7/x= y/27=-42/54
Mn giúp mik với ak!!!
Mik đang cần gấp bài này trong hôm nay ak!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x,y$ tự nhiên
$(2x+1)(y^2-5)=12$.
$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$
$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$
$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$
Nếu $2x+1=1$:
$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)
Nếu $2x+1=3$
$\Rightarrow x=1$
$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$
Do $y$ tự nhiên nên $y=3$
Vậy $(x,y)=(1,3)$
(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)
Rồi bạn lập bảng
VD:
2x+1 | 1 |
y2-5 | 12 |
x | 0 |
y | \sqrt{17}17loại |
`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`
`2x+1` | `1` | `12` | `-1` | `-12` | `3` | `4` | `-3` | `-4` | `2` | `6` | `-2` | `-6` |
`y^2-5` | `12` | `1` | `-12` | `-1` | `4` | `3` | `-4` | `-3` | `6` | `2` | `-6` | `-2` |
`x` | `0` | `5,5` | `-1` | `-6,5` | `1` | `1,5` | `-2` | `-2,5` | `0,5` | `2,5` | `-1,5` | `-3,5` |
`y` | `\sqrt{17}` | L | L | L | `3` | L | `1` | L | L | L | L | L |
Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`
Mở bài:
Ông cha ta từng có câu: “Bạn bè là nghĩa tương thân/ Khó khăn hoạn nạn, ân cần có nhau". Con người không ai có thể sống thiếu bạn. Tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp và trong sáng nhất. Vì vậy có ý kiến cho rằng: “Cuộc đời mất đi tình bạn cũng giống như thế giới mất đi mặt trời”. Câu nói trên thật đúng đắn và ý nghĩa.
Thân bài
1. Giải thích
- Tình bạn: là mối quan hệ tình cảm tốt đẹp của con người, là sự thấu hiểu, đồng cảm, yêu thương, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ, hy sinh cho nhau.
- Mặt trời đại diện cho sự sống. Không có mặt trời con người không thể tồn tại. Đây là yếu tố cần thiết và quan trọng.
=> Ý nghĩa câu nói: Đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống. Tình bạn cũng quan trọng với con người như mặt trời vậy. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể, vật chất và tinh thần để thấy tình bạn như hơi thở, như cuộc sống, như chân lí hiển nhiên. Giống như câu nói của Democrite “Ai không có một người bạn chân chính thì người đó không đáng được sống".
2. Phân tích, chứng minh
- Tại sao ta cần phải có bạn?
+ Có bạn là ta có được sự chia sẻ niềm vui, nỗi buồn (Tình bạn có thể nhân đôi niềm vui, chia sẻ nỗi buồn) (Cicero).
+ Khi vui: Niềm vui đong đầy căng tròn như quả bóng có nhu cầu giải tỏa. Khi ấy, bạn là nơi ta tìm đến để chia sẻ niềm vui (niềm vui lúc đó được nhân đôi)
+ Khi buồn: Con người thường có tâm lí giấu kín, nỗi buồn thì dồn tụ, có khi dẫn đến ức chế, suy sụp tinh thần: Bạn là nơi ta tin tưởng, trao đổi sẻ chia. Sự sẻ chia đúng người, đúng chỗ giúp ta trút đi gánh nặng buồn đau.
+ Tìm bạn, kết bạn là tìm đến sự thấu hiểu, cùng quan niệm, cùng chí hướng, cùng sở thích... ; đó là sự tri kỷ, tâm giao (Nguyễn Khuyến - Dương Khuê, Các Mác - Lê Nin (cùng chung mục đích, lí tưởng); Bá Nha - Từ Kì, Lưu Bình - Dương Lễ...)
+ Khi gặp khó khăn: ngoài gia đình, bạn bè là nơi nương tựa, giúp đỡ. Sự giúp đỡ trở nên cao quý, đa dạng, nhiều cung bậc:
=> Tình bạn là tình cảm cao quý, thiêng liêng không thể thiếu được.
3. Bình luận
- Tác giả đưa ra một vấn đề không mới nhưng rất được quan tâm. Không phải ai cũng thấy được giá trị của tình bạn. Tình bạn là một tình cảm cao quý không thể thiếu trên đường đời của mỗi con người, không ai có thể sống thiếu bạn... Vì thế, tùy mức độ thân thiết mà có tình bạn. Tình bạn rất đa dạng và nhiều mức độ khác nhau:
+ Tình bạn giao tiếp
+ Tình bạn tâm giao
+ Tình bạn trong làm ăn
=> Tùy mức độ thân thiết mà có tình bạn.
4. Mở rộng, liên hệ bản thân
- Tình bạn chỉ cao đẹp khi xuất phát từ sự chân thành, thấu hiểu, không vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỉ (bởi ích kỉ là liều thuốc độc có thể giết chết tình bạn)
- Muốn có tình bạn cao đẹp cần:
+ Chân thành, thấu hiểu, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
+ Phải biết giữ gìn và nuôi dưỡng tình bạn bền chặt, sâu sắc.
=> Hãy tìm một tình bạn chân thành để cuộc sống thêm tốt đẹp.
Kết bài:
Nêu ý nghĩa câu nói và rút ra bài học.
uses crt;
var st:string;
d,i,t,x,y,a,b:integer;
begin
clrscr;
readln(st);
d:=length(st);
for i:=1 to d do write(st[i]:4);
writeln;
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
val(st[i],x,y);
t:=t+x;
end;
writeln(t);
val(st[d],a,b);
if (a mod 2=0) then write(1)
else write(-1);
readln;
end.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],i,n,t,dem,t1;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
t=0;
for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%2==0) t+=a[i];
cout<<t<<endl;
t1=0;
dem1=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]<0)
{
cout<<a[i]<<" ";
t1+=a[i];
dem1++;
}
cout<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(1)<<(t1*1.0)/(dem1*1.0);
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
//chuongtrinhcon
long long gcd(long long a,long long b)
{
if (b==0) return(a);
return gcd(b,a%b);
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
cin>>a>>b;
cout<<max(a,b)<<endl;
cout<<gcd(a,b)<<endl;
if ((a>0 && b>0) or (a<0 && b<0)) cout<<a/gcd(a,b)<<" "<<b/gcd(a,b);
else cout<<"-"<<-a/gcd(-a,b)<<" "<<b/gcd(-a,b);
return 0;
}
\(\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{42}{54}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)
Có \(\frac{7}{x}=-\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
Lại có \(\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=-21\)
X= -9, Y= -21 CHƯA CHẮC ĐÂY ĐẤY