K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

\(\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{42}{54}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}=\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)

Có \(\frac{7}{x}=-\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

Lại có \(\frac{y}{27}=-\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

9 tháng 3 2021

X= -9, Y= -21   CHƯA CHẮC ĐÂY ĐẤY

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2023

Lời giải:

$x,y$ tự nhiên

$(2x+1)(y^2-5)=12$.

$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$

$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$

$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$

Nếu $2x+1=1$:

$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)

Nếu $2x+1=3$

$\Rightarrow x=1$

$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$

Do $y$ tự nhiên nên $y=3$

Vậy $(x,y)=(1,3)$

11 tháng 1 2023

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\sqrt{17}17​loại
11 tháng 1 2023

`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`

`2x+1``1``12``-1``-12``3``4``-3``-4``2``6``-2``-6`
`y^2-5``12``1``-12``-1``4``3``-4``-3``6``2``-6``-2`
`x``0``5,5``-1``-6,5``1``1,5``-2``-2,5``0,5``2,5``-1,5``-3,5`
`y``\sqrt{17}`LLL`3`L`1`LLLLL

  Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`

 

10 tháng 12 2021

ok bn noi di

10 tháng 12 2021

bài gì???

1)4+x=7

=>x=7-4=3

2)2x+(-5)=-18

=>2x=-18-(-5)=-18+5=-13

=>x=-13:2=-13/2

=>x thuộc rỗng

(-14)+x-7=10

=>(-14)+x=10+7=17

17 tháng 12 2022

Mk gợi ý nhưng chưa chắc đúng đâu nhé vì mk ít khi làm dạng này

`12=4xx3`

`15=3xx5`

`18=2xx9`

Vậy số này chia hết cho `4;3;5;2;9`

17 tháng 7 2018

a. 1619 = (24)19  = 276

     825 = (23)25  = 275

Vì 276 > 275 nên 1619 > 825

b. 2711 = (33)11 = 333

    818  = (34)8   = 332

Vì 333 > 322 nên 2711 > 818

c. 220 = 217. 23 = 217 . 8

   Vì 217 . 8 > 217 . 7 nên 220 > 217 . 7

 d. 2161 > 2160 = (24)40 = 1640

     Vì 1640 > 1340 mà 2161 > 1640 nên 2161 > 1340

17 tháng 7 2018

cam on ban :3 ban la nguoi tot nhat mik tung gap :D

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

22 tháng 5 2018

ta có: \(S=1+1\times2+2\times3+3\times4+...+38\times39+39\times40+40\)

\(\Rightarrow3S=1\times3+1\times2\times3+2\times3\times3+...+39\times40\times3+40\times3\)

\(3S=3+1\times2\times\left(3-0\right)+2\times3\times\left(4-1\right)+...+39\times40\times\left(41-38\right)+120\)

\(3S=3+1\times2\times3+2\times3\times4-1\times2\times3+...+39\times40\times41-38\times39\times40+120\)

\(3S=\left(3+1.2.3+...+39.40.41+120\right)-\left(1.2.3+...+38.38.40\right)\)

\(3S=3+39.40.41+120\)

\(\Rightarrow S=\left(3+39.40.41+120\right):3\)

\(S=21361\)

8 tháng 7 2023

ai giúp mik với ak mik cần gấp

 

8 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.2}+\dfrac{1}{2.8}+\dfrac{1}{8.4}+\dfrac{1}{4.16}+\dfrac{1}{16.8}\)

\(\dfrac{1}{4}.\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{32}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{2}\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{16}{16}+\dfrac{4}{16}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\dfrac{3}{8}.\dfrac{21}{16}\)

\(\dfrac{63}{128}\)