K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

a) - Thể 3 nhiễm của cây lúa nước là dạng đột biến số lượng NST kiểu dị bội (lệch bội), đối với thể này cây lúa nước có 25NST (2n+1)

- Thể 1 nhiễm của cải bắp cũng là dạng đột biến số lượng NST kiểu dị bội (lệch bội), đối với thể này cây cải bắp có 17NST (2n-1)

b) Gen đột biến có tổng số nu không đổi nhưng giảm 1 liên kết hidro so với bình thường => ĐB gen: Thay một cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T

25 tháng 2 2022

TK

  Thế Lữ tác giả nổi tiếng trong phong trào thơ mới và được nhiều người phong tặng là “đệ nhất thi sĩ”, bài thơ Nhớ rừng của ông in trong tập “May vần thơ” xuất bản vào năm 1935 nói về sự tù túng, căm hờn, niềm khát khao được tự do của con người. Bài thơ còn toát lên bức tranh tứ bình vẻ đẹp tuyệt trần của thiên nhiên.

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.

     Khổ thơ thứ 3 là những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên. Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.

     Hai câu thơ đầu nói về “đêm vàng”, ánh trăng sáng quá như biến mọi vật thành màu vàng, trong đêm trăng đó đứng bên bờ suối ngắm nhìn thiên nhiên tuyệt đẹp. Trong khung cảnh đó con hổ ăn no rồi còn thưởng thức cả “ánh trăng tan”. Một hình ảnh nhân hóa vô cùng đẹp, chủ thể hòa quyện vào cả thiên nhiên.

 

     Đi qua sự yên bình là những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng, điều đó thể hiện ở 2 câu thơ tiếp theo, nhưng chúa sơn lâm vẫn không hề e sợ mà vẫn “lặng ngắm giang sơn”. Hình ảnh đó thể hiện sự bản lĩnh và sức mạnh trước thiên nhiên.

     Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng. Hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muôn. Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Tất cả đều tạo ra một không gian nghệ thuật, cảnh sắc hệt như xứ sở thần tiên.

     Nhưng than ôi tất cả chỉ còn là kí ức huy hoàng, quá khứ càng oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm càng đau đớn. Các cụm từ trước mỗi câu thơ như “nào đâu”, “đâu những”, càng cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, sự xót xa trong chính con hổ. Bức tranh tứ bình đã khép lại, chỉ còn lại hình ảnh hiện thực tối tăm, gian cầm, tù túng và sự khát khao mãnh liệt được tự do.

25 tháng 2 2022

Tham khảo "coppy trên mạng" : 

Thế Lữ tác giả nổi tiếng trong phong trào thơ mới và được nhiều người phong tặng là “đệ nhất thi sĩ”, bài thơ Nhớ rừng của ông in trong tập “May vần thơ” xuất bản vào năm 1935 nói về sự tù túng, căm hờn, niềm khát khao được tự do của con người. Bài thơ còn toát lên bức tranh tứ bình vẻ đẹp tuyệt trần của thiên nhiên.

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.

     Khổ thơ thứ 3 là những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên. Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.

     Hai câu thơ đầu nói về “đêm vàng”, ánh trăng sáng quá như biến mọi vật thành màu vàng, trong đêm trăng đó đứng bên bờ suối ngắm nhìn thiên nhiên tuyệt đẹp. Trong khung cảnh đó con hổ ăn no rồi còn thưởng thức cả “ánh trăng tan”. Một hình ảnh nhân hóa vô cùng đẹp, chủ thể hòa quyện vào cả thiên nhiên.

 

     Đi qua sự yên bình là những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng, điều đó thể hiện ở 2 câu thơ tiếp theo, nhưng chúa sơn lâm vẫn không hề e sợ mà vẫn “lặng ngắm giang sơn”. Hình ảnh đó thể hiện sự bản lĩnh và sức mạnh trước thiên nhiên.

     Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng. Hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muôn. Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Tất cả đều tạo ra một không gian nghệ thuật, cảnh sắc hệt như xứ sở thần tiên.

     Nhưng than ôi tất cả chỉ còn là kí ức huy hoàng, quá khứ càng oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm càng đau đớn. Các cụm từ trước mỗi câu thơ như “nào đâu”, “đâu những”, càng cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, sự xót xa trong chính con hổ. Bức tranh tứ bình đã khép lại, chỉ còn lại hình ảnh hiện thực tối tăm, gian cầm, tù túng và sự khát khao mãnh liệt được tự do.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Bạn nên có bài cụ thể thì mọi người sẽ hướng dẫn được. Tách thì cũng phải dựa vào điều kiện. 

23 tháng 11 2023

\(5x^2+14x-432\)
\(=\left(5x^2+54x\right)-\left(40x+432\right)\)
\(=x\left(5x+54\right)-8\left(5x+54\right)\)
\(=\left(5x+54\right)\left(x-8\right)\)
#kễnh

18 tháng 2 2016

bài đó có dạng

ax4+bx3+cx2+dx+e=0 (Với b=d hoặc b=-d)

Cách làm có nhìu cách tui chỉ rành một cách nên tui chỉ

Với b=d thì đặt t=x2+1

Với b=-d thì đặt t=x2-1

tự nguyên cứu tiếp đi

18 tháng 2 2016

ta xét thấy đây là phương trình đối xứng vì hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối bằng nhau (ví dụ 3x4 và 3 có cùng hệ số là 3, -13x3 và -13x có cùng hệ số là -13....)

cụ thể đây là phương trình đối xứng bậc chẵn (số hạng đàu có bậc chẵn là 4)

giải như sau

ta nhẩm thấy 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho x2 ta có

      3x2-13x+16-13/x + 3/x=0

<=>(3x^2 + 3/x^2) - (13x + 13/x) +16 =0

<=>3(x^2 + 1/x^2) - 13(x+1/x)=0

đặt x+1/x = a thì x^2+1/x^2=a^2 - 2 (cái này bạn dùng hằng đẳng thức (a+b)^2 để suy ra  nhé)

thay vào ta được

3a - 13(a^2 - 2) +16 = 0

3a - 13a^2 + 26 =0 

đến đây bạn giải a bằng cách đưa về phương trình tích rồi tìm x là xong

25 tháng 8 2023

giúp mình với

6 tháng 1 2022

Ung thư máu

 

6 tháng 1 2022

a) Ung thư máu

b) Đột biến gen

c) Khái niệm ĐB gen: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Các dạng ĐB gen: Thêm một (vài) cặp nu, mất một (vài) cặp nu, thay thế một (vài) cặp nu

 

That girl did all her homework yesterday.

Our parents will come here tomorrow.

Our uncle has lived here before the war.

4 tháng 2 2022

 

That girl did all her homework yesterday.

Our parents will come here tomorrow.

Our uncle had lived / lived here before the war.

13 tháng 4 2022

lâu r mới thấy onl