K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Đã gửi 12-02-2016 - 13:33

Gọi aa là số nguyên lẻ lớn nhất sao cho a2<na2<n suy ra n≤(a+2)2n≤(a+2)2 
Nếu a≥7a≥7 thì a−4,a2,aa−4,a2,a là những số nguyên lẻ mà chúng chia hết cho nn 
Bất kì hai trong các số này có quan hệ nguyên tố (tự c/m). Vì vậy 
(a−4)(a−2)a|n(a−4)(a−2)a|n. Suy ra (a−4)(a−2)a≤(a+2)2(a−4)(a−2)a≤(a+2)2 
⇔a2(a−7)+4(a−1)≤0⇔a2(a−7)+4(a−1)≤0 (vô lí vì a≥7a≥7)  
⇒a=1,3,5⇒a=1,3,5 
Nếu a=1a=1 thì 12≤n≤3212≤n≤32 suy ra n=1,2,3,..,8n=1,2,3,..,8 
Tương tự với a=3,5a=3,5
Suy ra n=1,2,3,4,5,6,7,8,9,12,15,18,21,24,30,45

25 tháng 1 2016

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

25 tháng 1 2016

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

25 tháng 1 2016

Ta có: n+2 chia hết n-3

=> n-3+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì (n-3) chia hết cho n-3 => (n-3)+5  chia hết n-3 

<=> 5 chia hết n-3 hay n-3 \(\inƯ\left(5\right)\)

=> n-3\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

=>n \(\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

15 tháng 9 2016

Các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 có dạng ab5

Ta có 2 cách chọn a ( a # 0;5 )

Ta có 2 cách chọn b ( b # a;5 ) 

vậy với các chữ số 0;7;2;5 ta có thể lập đc tất cả các số có 3 chứ số chia hết cho 5 là 

2 x 2 = 4( số )

Đ/S : 4 số 

10 tháng 4 2017

Cac so do la 3145,1435,4135,1345,4315,3415

14 tháng 2 2016

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

14 tháng 2 2016

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

24 tháng 4 2015

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

=> 6n thuộc Ư(42)

Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42;- 1;- 2;- 3;- 6;- 7;- 14;- 21;42}

 => n thuộc {1;7;-1;-7}  (42 : 6 = 7)

Vậy n thuộc {1;7;-1;-7}