Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
Giải:
Gọi tổng phải tìm là S, tổng các số có 2 chữ số là \(S_1\), tổng các chữ số chia hết cho 3 là \(S_2\), tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 5 là \(S_3\), tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 15 là \(S_4\). Ta lần lượt có:
\(S_1=\frac{10+99}{2}\times90=4905\) ; \(S_2=\frac{12+99}{2}\times30=1665.\)
\(S_3=\frac{10+95}{2}\times18=945\) ; \(S_4=\frac{15+90}{2}\times6=315.\)
\(S=S_1-S_2-S_3+S_4=4905-1665-945+315=2610\)
( Phải cộng thêm \(S_4\) vì trong \(S_2\) và \(S_3\) có những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5(tức là chia hết cho 15) nên những số đó đã được trừ đi 2 lần)
gọi A là tổng các số 2 chữ số là:
A= 10+11+12+13+...+99
=10+99x90:2=4905
gọi B là tổng các chữ số chia hết cho 3:
B=12+15+18+...+99
=12+99x30:2=1665
gọi C là tổng các chữ số chia hết cho 5:
C=10+15+20+..+99
= 10+95x18:2=945
gọi D là tổng hai số chia hết cho cả 3 và 5:
D=15+30+...+90
=15+90x6:2=315.
Tổng tất cả hai số tự nhiên không chia hết cho cả 3 và 5 là:
4905-1665-945+315=2610.
Đ/s:...
Ta có: 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3
BCNN (3, 4, 5, 6) = 22.3.5 = 60.
Do đó, BC(3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; 720; 780; 840; 900; 960; 1020; ...}
Số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 3, 4, 5, 6 là 960.