K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

tui nghĩ là tính 8N rồi thay p tìn max 8N

27 tháng 3 2016

lm như tui bảo nha,,, thay 2p vào

ta có \(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)}\le\frac{a+b-c+a+c-b}{2}=a\)

lm tt rồi nhân 3 vế vào  ta đc 8N <= 1

=> ........

26 tháng 5 2021

Đặt b + c - a = x; c + a - b = y; a + b - c = z. (x, y, z > 0)

Ta có \(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{4b}{c+a-b}+\dfrac{9c}{a+b-c}=\dfrac{y+z}{2x}+\dfrac{2\left(z+x\right)}{y}+\dfrac{9\left(x+y\right)}{2z}=\left(\dfrac{y}{2x}+\dfrac{2x}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{2x}+\dfrac{9x}{2z}\right)+\left(\dfrac{9y}{2z}+\dfrac{2z}{y}\right)\ge2\sqrt{\dfrac{y}{2x}.\dfrac{2x}{y}}+2\sqrt{\dfrac{z}{2x}.\dfrac{9x}{2z}}+2\sqrt{\dfrac{9y}{2z}.\dfrac{2z}{y}}=2+3+6=11\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(3y=2z=6x\Leftrightarrow3\left(c+a-b\right)=2\left(b+c-a\right)=6\left(a+b-c\right)\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{6};b=\dfrac{2}{3};c=\dfrac{1}{2}\).

 

20 tháng 4 2017

Ta có:

\(\left(p-a\right)\left(p-b\right)\le\dfrac{\left(p-a+p-b\right)^2}{4}=\dfrac{c^2}{4}\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(p-b\right)\left(p-c\right)\le\dfrac{a^2}{4}\\\left(p-c\right)\left(p-a\right)\le\dfrac{b^2}{4}\end{matrix}\right.\)

Nhân 3 cái vế theo vế được

\(\left[\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\right]^2\le\dfrac{\left(abc\right)^2}{8^2}\)

\(\Rightarrow\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\le\dfrac{abc}{8}\)

Thế vô bài toán ta được:

\(N=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{abc}\le\dfrac{\dfrac{abc}{8}}{abc}=\dfrac{1}{8}\)

a = 60cm

p = 160/2 = 80cm

p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\) (1) => \(\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{b+c}{2}\)

Vì a, p là 1 hằng số nên để S đạt GTLN <=> (p-b) và (p-c) đạt GTLN

Áp dụng bđt Cosin, ta có:

\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) <= \(\dfrac{p-b+p-c}{2}\) = \(\dfrac{2p-b-c}{2}\)

=> \(\dfrac{S}{\sqrt{p\left(p-a\right)}}\) <= \(p-\dfrac{b+c}{2}\) = \(p-\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{a}{2}\)

=> 2S <= \(a\sqrt{p\left(p-a\right)}\) = \(60\sqrt{80.\left(80-60\right)}\) = 2400

=> S <= 1200 (\(cm^2\))

Dấu "=" xảy ra

<=> \(p-b\) = \(p-c\)

<=> b = c

Thay b = c vào (1), ta được:

p = \(\dfrac{a+2b}{2}\) => 80 = \(\dfrac{60+2b}{2}\) => b = c = 50 (cm)

=> đpcm

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): 16:02Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Tìm số tự nhiên x biết: 8060 : 4 < x < 6051 : 3Trả lời: Giá trị của x là Câu 2:Tính giá trị của biểu thức: 15048 : a – 2470 : b với a = 4 và b = 5.Trả lời: Giá trị của biểu thức là Câu 3:Tính giá trị của biểu thức: a × b : c với a = 1264, b = 3 và c = 4Trả lời: Giá trị của biểu thức là Câu 4:Giá trị...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

 16:02

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Tìm số tự nhiên x biết: 8060 : 4 < x < 6051 : 3
Trả lời: Giá trị của x là 

Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức: 15048 : a – 2470 : b với a = 4 và b = 5.
Trả lời: Giá trị của biểu thức là 

Câu 3:
Tính giá trị của biểu thức: a × b : c với a = 1264, b = 3 và c = 4
Trả lời: Giá trị của biểu thức là 

Câu 4:
Giá trị của biểu thức a + b × c với a = 875, b = 235 và c = 8 là 

Câu 5:
Cho tam giác ABC có tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng 27cm. Tổng độ dài hai cạnh BC và CA bằng 33cm. Tổng độ dài hai cạnh CA và AB là 3dm. Tính chu vi tam giác ABC?
Trả lời: Chu vi tam giác ABC là  cm.

Câu 6:
Tổng của hai số là số tròn trăm lớn nhất có 4 chữ số. Hiệu của hai số là nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau. Tìm số bé.
Trả lời: Số bé là 

Câu 7:
Tìm số lớn nhất trong hai số biết tổng của số lớn, số bé và hiệu hai số bằng 2016. Hiệu hai số là 364. 
Trả lời: Số lớn là 

Câu 8:
Hình chữ nhật có chu vi bằng 8dm 2cm. Nếu chiều rộng thêm 9cm và giữ nguyên chiều dài thì được hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Trả lời: Diện tích hình chữ nhật ban đầu là  

Câu 9:
Khi thực hiện phép trừ hai số, một bạn sơ ý viết hai chữ số cuối cùng ở số bị trừ là 37 đã viết sai thành 73 nên phép trừ sai có kết quả là 2016. Tìm hiệu đúng của hai số đã cho.
Trả lời: Hiệu đúng là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu 10:
So sánh giá trị hai biểu thức A = (m – n ) + p và B = (m + p) – nVới m = 2437, p = 2563, n = 2000.
Trả lời: A  B

32
18 tháng 11 2016

Giá trị của biểu thức a + b × c với a = 875, b = 235 và c = 8 là 

Câu 4:

18 tháng 11 2016

Giá trị của biểu thức a + b × c với a = 875, b = 235 và c = 8 là 

8 tháng 3 2021

: )))))) + : (((((((

ahuyhuy

1 : 17

2 : 159

3 : 86

4 : 24

5 : 21

26 tháng 5 2016

1: 17

2: 159

3: 86

4: 24

5: 21