K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

\(\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{4}{y}\)

\(\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}=\frac{4}{y}\)

\(\frac{5x-3}{15}=\frac{4}{y}\)

(5x-3)y=60

\(\in\) Ư(60)

tu lam tiep nhe

t i c k nha

19 tháng 5 2021

Min của A là 99 khi (x;y)=(2;3).

Chúc abh học tốt.

NV
19 tháng 5 2021

\(A=\left(x+\dfrac{4}{x}\right)+5\left(\dfrac{y}{3}+\dfrac{3}{y}\right)+17\left(x+y\right)\)

\(A\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+5.2\sqrt{\dfrac{3y}{3y}}+17.5=99\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(2;3\right)\)

\(\text{#ID07 - DNfil}\)

`A = -(x + 1)^2 + 5`

Ta có: `(x + 1)^2 \ge 0` `AA` `x`

`=> -(x + 1)^2 \le 0` `AA` `x`

`=> -(x + 1)^2 + 5 \le 5` `AA` `x`

Vậy, GTLN của A là `5` khi `(x + 1)^2 = 0 => x + 1 = 0 => x = -1`

________

2.

`2x - 0,7 = 1,3`

`=> 2x = 1,3 + 0,7`

`=> 2x = 2`

`=> x = 1`

Vậy, `x = 1`

__

`x - \sqrt{25} = (2/5 - 6/5)`

`=> x - \sqrt{25} = -3/5`

`=> x = -3/5 + \sqrt{25}`

`=> x = -3/5 + 5`

`=> x = 22/5`

Vậy, `x = 22/5`

__

`3/4 + 1/4 \div x = 2/5`

`=> 1/4 \div x = 2/5 - 3/4`

`=> 1/4 \div x = -7/20`

`=> x = 1/4 \div (-7/20)`

`=> x = -5/7`

Vậy, `x = -5/7.`

11 tháng 12 2023

ĐKXĐ: m ≠ -2

Thay x = -3 vào (d') ta có:

y = -3.(-3) + 1 = 10

Thay x = -3; y = 10 vào (d) ta có:

(m + 3).(-3) + 5 = 10

⇔ -3m - 9 + 5 = 10

⇔ -3m = 10 + 9 - 5

⇔ -3m = 14

⇔ m = -14/3 (nhận)

Vậy m = -14/3 thì (d) cắt (d') tại điểm có hoành độ là -3

13 tháng 11 2023

F(2)+F(1)=8

=>\(2^2\left(m^2+1\right)+2\left(m^2+1\right)-5+m^2+1+2\left(m^2+1\right)-5=8\)

=>\(8\left(m^2+1\right)+m^2+1-10=8\)

=>\(9\left(m^2+1\right)=18\)

=>\(m^2+1=2\)

=>\(m^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2021

a) Để hàm đồng biến \(\Leftrightarrow a=k^2-2k-3>0\)

\(\Leftrightarrow\left(k-3\right)\left(k+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>3\\k< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)Để hàm nghich biến \(\Leftrightarrow a=k^2-2k-3< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< k< 3\)

Vậy...

19 tháng 12 2021

=>x^2=x

=>x=0 hoặc x=1

6 tháng 7 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3x+m\left(mx-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(3+m^2\right)=5+2m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5+2m}{3+m^2}\Rightarrow y=\)\(\dfrac{m\left(5+2m\right)}{3+m^2}-2=\dfrac{5m-6}{3+m^2}\)

Suy ra với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{5+2m}{3+m^2};\dfrac{5m-6}{3+m^2}\right)\)

Có \(x+y=0\Leftrightarrow\dfrac{5+2m}{3+m^2}+\dfrac{5m-6}{3+m^2}=0\)\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{7}\)

Vậy ...

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\m-5\ne3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne8\end{matrix}\right.\)

=>m=1

=>(d): y=(3-1)x+1-5=2x-4

Ta có: (d): y=2x-4; (d'): y=2x+3

Lấy A(3;2) thuộc (d)

=>KHoảng cách từ (d) đến (d') sẽ là khoảng cách từ A đến (d')

(d'): y=2x+3

=>2x-y+3=0

Khoảng cách từ A đến (d') là:

\(\dfrac{\left|2\cdot3+\left(-1\right)\cdot2+3\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{7}{\sqrt{5}}=\dfrac{7\sqrt{5}}{5}\)

=>\(d\left(\left(d\right);\left(d'\right)\right)=\dfrac{7\sqrt{5}}{5}\)

Trường hợp 1: x - 1 ≥ 0 → x ≥ 1

→ x - 1 = 2x - 5

→ x - 2x = -5 + 1

 - x = - 4

→ x = 4

Trường hợp 2: x - 1 ≤ 1 → x ≤ 1

→ - ( x - 1) = 2x - 5

→ - x + 1 = 2x - 5

 -x - 2x = -5 - 1

→  -3x = 6

→  x = 2 (loại)

Vậy, x = 4