K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔBDC vuông tại D

mà DO là đường trung tuyến

nên DO=BC/2

a) Ta có: ΔDBC vuông tại D(BD⊥AC tại D)

mà DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(O là trung điểm của BC)

nên \(DO=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

18 tháng 3 2023

a Xét tứ giác ABCM có

D là trung điểm chun của AC và BM

=>ABCM là hình bình hành

=>AM//BC và AM=BC

b: Xét tứ giác ANBC có

E là trung điểm chung của AN và BC

=>ANBC là hình bình hành

=>AN//BC và AN=BC

=>M,A,N thẳng hàng

 

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE
nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: DM=EN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Lời giải:
a. Xét tam giác $AOB$ và $EOC$ có:

$\widehat{AOB}=\widehat{EOC}$ (đối đỉnh)

$AO=EO$ (gt)

$OB=OC$ (do $O$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle AOB=\triangle EOC$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:

$AB=EC$ (đpcm)

$\widehat{OAB}=\widehat{OEC}$. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CE$ (đpcm)

c.

Xét tam giác $BMC$ và $CNB$ có:

$\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=90^0$

$BC$ chung

$\widehat{MBC}=\widehat{NCB}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle CNB$ (g.c.g)

$\Rightarrow BM=NC$

Xét tam giác $BMO$ và $CNO$ có:

$BM=CN$ (cmt)

$\widehat{MBO}=\widehat{NCO}$ (so le trong)

$BO=CO$

$\Rightarrow \triangle BMO=\triangle CNO$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BOM}=\widehat{CON}$

$\Rightarrow \widehat{BOM}+\widehat{BON}=\widehat{CON}+\widehat{BON}$

$\Rightarrow \widehat{MON}=\widehat{BOC}=180^0$

$\Rightarrow M, O, N$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Hình vẽ:

27 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC