K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Ta có m(m + 2)(m + 4) = m3 + 6m2 + 8m

Khi đó C = \(\frac{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11}{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10}\)

Gọi ƯCLN(m(m + 2)(m + 4) + 11 ; m(m + 2)(m + 4) + 10) =  (d \(\inℕ^∗\))

=> \(\hept{\begin{cases}m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11⋮d\\m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10⋮d\end{cases}}\)

<=> m(m + 2)(m + 4) + 11 - [m(m + 2)(m + 4) + 10] \(⋮\)d

<=> 1 \(⋮\)d

<=> d = 1

=> C là phân số tối giản

29 tháng 12 2021

Ta có m(m + 2)(m + 4) = m3 + 6m2 + 8m

Khi đó C = \(\frac{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11}{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10}\)

Gọi ƯCLN(m(m + 2)(m + 4) + 11 ; m(m + 2)(m + 4) + 10) =  (d \(\inℕ^∗\))

=> \(\hept{\begin{cases}m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11⋮d\\m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10⋮d\end{cases}}\)

<=> m(m + 2)(m + 4) + 11 - [m(m + 2)(m + 4) + 10] \(⋮\)d

<=> 1 \(⋮\)d

<=> d = 1

=> C là phân số tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(m, m+n)$

$\Rightarrow m\vdots d; m+n\vdots d$

$\Rightarrow (m+n)-m\vdots d$

$\Rightarrow n\vdots d$

Vậy $d=ƯC(m,n)$

Mà $m,n$ là hai số nguyên tố cùng nhau nên $d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(m,m+n)=1\Rightarrow \frac{m}{m+n}$ là phân số tối giản.

26 tháng 9 2016

a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> C là phân số tối giản (đpcm)

b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

Mà \(5⋮̸3\)\(6⋮3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)

Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)

Do đó: C là phân số tối giản

b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn

10 tháng 3 2022

lỗi

10 tháng 3 2022

là sao ?

7 tháng 3 2016

chang hieu cai gi ca

28 tháng 3 2019

Gọi d là ƯCLN\((4n+3,5n+4)(d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5(4n+3)⋮d\\4(5n+4)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(20n+16)-(20n+15)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN(4n+3,3n+4)=1\)

Vậy : ...

Ok :>

28 tháng 3 2019

        Gọi ƯCLN (4n + 3 , 5n + 4) = d

   Xét hiệu :

           4n + 3 - 5n + 4 chia hết cho d

          5 (4n + 3 ) - 4 (5n + 4) chia hết cho d

          20n + 15 - 20n - 16 chia hết cho d

                         15 - 16 chia hết cho d

                             - 1 chia hết cho d

  => d € Ư (-1)

  Ư ( - 1 ) = { 1 ; - 1 }

 => d = 1, d = - 1

                Vậy ....

                          #Hoq chắc _ Baccanngon

10 tháng 3 2016

Vì \(\frac{m}{n}\)là phân số tối giản nên   ƯCLN(m,n)=1

Gọi   ƯCLN(m+n;n)=d

Ta có:

          m+n chia hết cho d

          n chia hết cho d

Vì m và n nguyên tố cùng nhau nên m không chia hết cho n

Suy ra m+n và n là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{m+n}{2}\) là phân số tối giản