K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

mình không chắc đâu

nhưng đáp án là 5

đáp số 5

20 tháng 3 2016

ta có: 1x3x5x7x9x...x2009x2011

       =  (1x3x5x7)x(9x11x13x15)x...x2009x2011

        =    (...5)x(...5)x.....x(....9)

       =     (....5)x(....9)

       =    (....5)=> có tận cùng là 5

ủng hộ nhé

1 tháng 6 2015

tích trên có chữ số tận cùng là 5

1 tháng 6 2015

neu nhu 1 so nhan voi 1;10;10;1000;...

thi so do cung co so tan cung la 0 nen chu so tan cung cua day :

1*3*5*7...*2009*2011 la 0

16 tháng 2 2016

bài toán khó quá

16 tháng 2 2016

bí khó quả trời đát lun

23 tháng 12 2014

1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... x 2009 x 201

Vì trong tích trên có các thừa số có chữ số tận cùng là 0 như 10, 100, 1000, ... mà số có chữ số tận cùng là 0 nhân với bất kì số tự nhiên nào cũng có tận cùng là 0 nên tích đó có chữ số tận cùng là 0.

24 tháng 12 2014

Mấy bạn kia sai rồi, đây là dãy số lẻ làm gì có các số 0,100,1000,....

Vì trong dãy luôn có thừa số 5 mà 5×5,  5×5×5,...... đều có tận cùng là 5 nên tích trên có tận cùng là 5. Hihj

13 tháng 6 2016

đây là tích của dãy số lẻ và có chữ số 5 nên tận cùng là 5

13 tháng 6 2016

Giải:
a) Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5.

1 tháng 6 2017

Số thừa số của biểu thức trên là (59-1): 2 +1 = 30

Biểu thức gồm 30 số lẻ nhân vs nhau=> biểu thức đó phải chia hết cho 2

Vậy chữ số tận cùng của biểu thúc đó là 0;2;4;6 hoặc8

Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5.

12 tháng 5 2023

5 ezzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

 

10 tháng 6 2017

                        Bài giải

Tao thừa số của tích điều lệ và có chúa thừa số tận cùng là 5 . Vậy tích đó có tận cùng là 5. 

10 tháng 6 2017

mk nhầm nha là 5

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)