K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

2.Ta có : \(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(65^0+70^0\right)=45^0\)

=> \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

=> \(AB< BC< AC\)

3. Trường hợp 1 : 18 - 6 < 11 < 18 + 6 => 12 < 11 < 24(vô lí)

Trường hợp 2 : 18 - 11 < 6 < 18 + 11 => 7 < 6 < 29(vô lí)

=> Không phải là ba cạnh của một tam giác

4 tháng 3 2018

1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o

=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác

=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác

1: XétΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

2: \(\widehat{C}=180^0-70^0-65^0=45^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

nên AB<BC<AC

3: Vì 11+6=17<18

nên đây không la ba cạnh của một tam giác

25 tháng 10 2019

Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.

Giải bài 15 trang 63 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm

- Vẽ BC = 6cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.

21 tháng 7 2019

Vì 6cm = 2cm + 4cm

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.

29 tháng 6 2019

Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.

I. ĐẠI SỐCâu1. Tính giá trị của biểu thức sau:1) A = x + 2y tại x = 2; y = -12) B = 4x – 3y tại x = -1/2; y = 2Câu2. 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau:a) 2015              b) 2016x             c) 18xyz           d) -3/2x4y2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2yCâu3. 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy22) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 – 3xy + 5y – 5x2 -11 + 2xy + x3Câu4. Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2 ; N =...
Đọc tiếp

I. ĐẠI SỐ

Câu1. Tính giá trị của biểu thức sau:

1) A = x + 2y tại x = 2; y = -1

2) B = 4x – 3y tại x = -1/2; y = 2

Câu2. 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau:

a) 2015              b) 2016x             c) 18xyz           d) -3/2x4y

2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2y

Câu3. 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy2

2) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 – 3xy + 5y – 5x2 -11 + 2xy + x3

Câu4. Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2 ; N = x2 – y2 – 2xy

Tính: 1) M + N; 2) N – M.

Câu5: 1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3.

2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a – 3b = 0.

Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) ≤ 0.

II. Hình Học

Câu1: 1) Không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:

AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7cm.

2) Không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: góc A = 650, góc B = 700.

3) Hãy kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng 18cm, 6cm, 11cm có là ba cạnh của một tam giác hay không? Vì sao?

Câu2: Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:

1) BD = CE.

2) Tam giác GDE cân.

3) Tính chu vi của tam giác ABC biết độ dài hai cạnh là 4,8cm và 10cm.

Câu3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ AH vuông góc với cạnh B
C.Biết  HB < HC, chứng minh rằng: góc HAB < góc HAC.

Giup mk vs ^.^

1
8 tháng 3 2018

giá trị của A khi x = 2; y = -1 là

A=x + 2y = 2+ 2*(-1) = 0

giá trị của B khi x= -1/2; y=2 là

B= 4x -3y = 4 *(-1/2) -3*2=  -8

26 tháng 3 2016

a)  Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 

  2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.

b)  Vì 6 = 2 + 4

2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác

c)   4 – 3 < 6 < 4 + 3 

3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.

TK NHA !!!

26 tháng 3 2016

a)  Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.

b)  Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác

c)   4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.

K NHÉ!!!!!!!

19 tháng 3 2019

a) Vì 2 + 3 < 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.

b) Vì 2 + 4 = 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.

c) Vì 3 + 4 > 7 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này là 3 cạnh của 1 tam giác

Vẽ hình tam giác có 3 cạnh 3, 4, 7 dùng compa và thước thẳng để vẽ (Tham khảo trong sách giáo khoa)

Chúc học tốt!

22 tháng 3 2018

a)  Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 BĐT này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của Δ.

b)  Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một Δ

c)   4 – 3 < 6 < 4 + 3 BĐT đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của mộtΔ

a: Vì 4cm+5cm=9cm<10cm

nên đây không là bộ ba độ dài của một tam giác

b: Vì 3cm+5cm=8cm

nên 3cm;5cm;8cm không là độ dài 3 cạnh của tam giác

c: Vì 4+6=10>8 và 4+8>6 và 6+8>4

nên đây là độ dài ba cạnh của một tam giác

loading...