Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)
=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o
=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác
=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác
1: XétΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
2: \(\widehat{C}=180^0-70^0-65^0=45^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
nên AB<BC<AC
3: Vì 11+6=17<18
nên đây không la ba cạnh của một tam giác
Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.
Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm
- Vẽ BC = 6cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.
Vì 6cm = 2cm + 4cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2
2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4
2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3
3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
TK NHA !!!
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
K NHÉ!!!!!!!
a) Vì 2 + 3 < 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b) Vì 2 + 4 = 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
c) Vì 3 + 4 > 7 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này là 3 cạnh của 1 tam giác
Vẽ hình tam giác có 3 cạnh 3, 4, 7 dùng compa và thước thẳng để vẽ (Tham khảo trong sách giáo khoa)
Chúc học tốt!
a: Vì 4cm+5cm=9cm<10cm
nên đây không là bộ ba độ dài của một tam giác
b: Vì 3cm+5cm=8cm
nên 3cm;5cm;8cm không là độ dài 3 cạnh của tam giác
c: Vì 4+6=10>8 và 4+8>6 và 6+8>4
nên đây là độ dài ba cạnh của một tam giác
2.Ta có : \(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(65^0+70^0\right)=45^0\)
=> \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
=> \(AB< BC< AC\)
3. Trường hợp 1 : 18 - 6 < 11 < 18 + 6 => 12 < 11 < 24(vô lí)
Trường hợp 2 : 18 - 11 < 6 < 18 + 11 => 7 < 6 < 29(vô lí)
=> Không phải là ba cạnh của một tam giác