K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

A) \(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{\left(x+10\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+21\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{\left(x+34\right)-\left(x+21\right)}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{\left(x+34\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)\(=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+34\right)-\left(x+3\right)=x\)

\(\Rightarrow x=31\)

Vậy, x = 31 

20 tháng 9 2020

Bạn áp dụng: \(\frac{k}{x\cdot\left(x+k\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}\) với    \(x,k\inℝ;x\ne0;x\ne-k\)

Chứng minh: \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}=\frac{x+k}{x\left(x+k\right)}-\frac{x}{x\left(x+k\right)}=\frac{x+k-x}{x\left(x+k\right)}=\frac{k}{x\left(x+k\right)}\)

19 tháng 10 2017

1.Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho số 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 (p thuộc N)

Tương tự: Chia cho số 31 dư 28 nghĩa là: 31q + 28 (q thuộc N)

Nên 29p + 5 = 31q + 28 => 29 (p - q) = 2q + 23

Ta thấy : 2q + 23 là số lẻ => 29 (p - q) cũng là số lẻ => p - q = 1

Theo giả thiết A nhỏ nhất nên => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

                                                   => 2q = 29(p - q) - 23 nhỏ nhất

                                                   => p- q nhỏ nhất

Do đó p - q = 1 => 2q = 29 -23 = 6

                            => q = 3

Vậy số cần tìm A là : 31q + 28 = 31 x 3 + 28 = 121

2. Số đó phải lớn hơn 10. Ta có:

129 : x = b =>x.b + 10 = 129 (b là thương) => x = (129 - 10) : b = 129 : b

61 : x = c dư 10 => x.c + 10 = 61 (c là thương) => x = 51 : c

x = 119 : b = 51 : c

119 chỉ chia hết cho 7 và 17 (ngoài 1 và 119) : 119 : 17 = 7

51 chỉ chia hết cho 3 và 17 (ngoài 1 và 51) : 51 : 3 = 17

Mà số đó lớn hơn 10 nên x = 17

Vậy x = 17

29 tháng 9 2017


a) 2x + 25 = 145
\(\Rightarrow\)2x = 145 - 25
\(\Rightarrow\)2x = 120
\(\Rightarrow\)x = 60
b) 216 : x + 34 : x = 10
\(\Rightarrow\)( 216 + 34) : x = 10
\(\Rightarrow\)250 : x = 10
\(\Rightarrow\)x = 250 : 10
\(\Rightarrow\)x = 25
c) 2017 : x - 17 : x = 1000
\(\Rightarrow\)( 2017 - 17 ) : x = 1000
\(\Rightarrow\)2000 : x = 1000
\(\Rightarrow\)x = 2000 : 1000
\(\Rightarrow\)x = 2
d) 4057 + (2x : 38 ) = 20395 
\(\Rightarrow\)2x : 38 = 20395 - 4057
\(\Rightarrow\)2x : 38 = 16338 
\(\Rightarrow\)2x = 16338 . 38 
\(\Rightarrow\)2x = 620844
\(\Rightarrow\)x = 620844 : 2
\(\Rightarrow\)x = 310422
e) ( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + ... + ( x + 28 ) = 155 ( có 10 số hạng x )
\(\Rightarrow\)x + 1 + x + 4 + x + 7 + ... + x + 28 = 155
\(\Rightarrow\)10x + ( 1 + 4 + 7 + ... + 28 ) = 155
\(\Rightarrow\)10x + 145 = 155 
\(\Rightarrow\)10x = 155 - 145
\(\Rightarrow\)10x = 10
\(\Rightarrow\)x = 1

29 tháng 9 2017

a, x=60

b, x=24

c, x=2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

Nếu tổng hai chữ số của số đó bé hơn 10 ta viết tổng hai chữ số vừa tìm được vào giữa hai chữ số.

Tổng hai chữ số của số đó bằng 10 hoặc lớn hơn 10, ta viết chữ số hàng đơn vị của tổng vừa tìm được vào giữa hai chữ số và cộng thêm số đã nhớ vào chữ số hàng trăm.

34 x 11 = 374

28 x 11 = 308

11 x 95 = 1045

9 tháng 1 2022

\(\left(3-x\right)\left(3+x\right)+\left(x-5\right)^2\\ =9-x^2+x^2-10x+25\\ =34-10x\)

2 tháng 7 2015

mink mới hok lớp 5 thui

2 tháng 7 2015

Nếu mà đúng thế thì x = 1000012789 nha

8 tháng 7 2017

a) Ta có:

\(x:10\) dư 7 \(\Rightarrow x+3⋮10\)

\(x:15\) dư 12 \(\Rightarrow x+3⋮15\)

\(x_{MIN};x+3⋮10;15\)

\(\Rightarrow x+3\in BCNN\left(10;15\right)\)

\(BCNN\left(10;15\right)=30\)

\(\Rightarrow x=27\)

b) \(36:x\) dư 6 \(\Rightarrow36-6⋮x\Rightarrow30⋮x\left(x>6\right)\)

\(46:x\) dư 1 \(\Rightarrow46-1⋮x\Rightarrow45⋮x\left(x>1\right)\)

\(\Rightarrow x\in UC\left(30;45\right)\)

\(UCLN\left(30;45\right)=15\)

c) \(x:15\)dư 8 \(\Rightarrow x+7⋮15\)

\(x:35\) dư 28 \(\Rightarrow x+7⋮35\)

\(\Rightarrow x+7\in BC\left(15;35\right)\)

\(BCNN\left(15;35\right)=105\)

\(B\left(105\right)=\left\{0;105;210;420;525;....\right\}\)

\(x< 500\)

(bài này thiếu dữ kiện đề nhé)

2) \(3x-5⋮x-1\)

\(3x-3-2⋮x-1\)

\(3\left(x-1\right)-2⋮x-1\)

\(3\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(x\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)