K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Ta có :

a) Trái Đất : \(\text{P}_{\text{TĐ}}=\text{mg}_{\text{TĐ}}=75\cdot9,8=735\text{N}\)

b) Mặt Trăng : \(\text{P}_{\text{MT}}=\text{mg}_{\text{MT}}=75\cdot1,7=127,5\text{N}\)

c) Sao Kim : \(\text{P}_{\text{SK} }=\text{mg}_{\text{SK}}=75\cdot8,7=652,5\text{N}\)

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức : P = mg

a) Trên Trái Đất : P = 75 x 9,8 = 735N

b) Trân Mặt Trăng: P = 75 x 1,7 = 127,5N

c) Trên Kim Tinh: P = 75 x 8,7 = 652,5N

13 tháng 2 2017

a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:

       P = mg = 75.9,8 = 735 (N)

b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:

       Pmt = mgmt = 75.1,70 = 127,5 (N)

c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:

       Pkt = mgkt = 75.8,7 = 652,5 (N)

1 tháng 1 2017

P = mg = 75.1,7= 127,5 N.

6 tháng 3 2017

P = mg = 75.9,8 = 735 N.

3 tháng 12 2023

\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)

Chọn D

27 tháng 1 2017

P = mg = 75.8,7 = 652,5 N.

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

4 tháng 10 2019

Chọn A.

Từ: P = mg

=> P1 + 3P2 – P3 = 465 (N).

21 tháng 7 2019