K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

n= -1;-3;7;-7 nha bn

3 tháng 3 2016

N phải khác -2

14 tháng 4 2016

Để n+3/n-2 là số nguyên

=>n+3 chia hết n-2

ta có: (n-2)+5=n+3

            n+3 chia hết n-2

=>(n-2)+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){3,1,7,-3}

17 tháng 5 2018

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

16 tháng 4 2016

a, ko có số n thỏa mãn

b, n^2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

16 tháng 4 2016

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

24 tháng 2 2018

A= n3 -n2+n-1 = n2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n2+1)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước là 1 và A

mà n-1 < n2+1 \(\Rightarrow\) n-1 =1 \(\Leftrightarrow\) n=2

Vậy n=2 thì A là số nguyên tố

ko bt đúng hay sai nhá :))

\(n^3-n^2+n-1=n^3+n-n^2-1\\ =\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\)

để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n-1>0\\n^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow n>1\\\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n^2+1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: n-1=1

=> n=2

thay n=2 vào n2 +1, ta được : 22 +1 =5 (là số nguyên tố)

TH2: \(n^2+1=1\)\(\Rightarrow n=0\)

thay n=0 vào n-1 ta được: 0 - 1 = -1 <0 (loại)

tóm lại, khi n=2 thì \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố

24 tháng 2 2018

Có : n^3-n^2+n-1

= (n^3-n^2)+(n-1)

= (n-1).n^2+(n-1)

= (n-1).(n^2+1)

Để n^3-n^2+n-1 là số nguyên tố

=> n-1=1 hoặc n^2+1=1

=> n=2 hoặc n=0

Thử lại chỉ có n=2 là đúng

Vậy n=2

Tk mk nha

24 tháng 2 2018

chia hết cho 5 và 75