Mn ơi giúp mik với, please please lm ơn giúp mik nka, huhu giúp mik đuy, mik cảm ơn mn rất rất nhìu nhìu lunnnnnnn. Giúp mình nha! Thank kiuuu mn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a. Ta có: $-18a+15b=3(-6a+5b)\vdots 3$
b. Vì $-18a+15b$ chia hết cho $3$ với $a,b$ nguyên, mà $-2015\not\vdots 3$ nên không tồn tại hai số $a,b$ nguyên thỏa mãn $-18a+15b=-2015$
Bài 5:
a.
$23\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in$ Ư$(23)$
$\Rightarrow x-2\in\left\{\pm 1;\pm 23\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{3; 1; 25; -21\right\}$
b.
$2x+1\in$ Ư$(-12)$, mà $2x+1$ lẻ nên:
$2x+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$
c.
$x-1\vdots x+2$
$(x+2)-3\vdots x+2$
$3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in$ Ư$(3)$
$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-1; -3; -5; 1\right\}$
Bài 4:
a) \(x+xy-3y=4\)
\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)
mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị:
x+y | 1 | -1 |
x-3 | 1 | -1 |
x | 4 | 2 |
y | -3 | -3 |
b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).
\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)
suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)
suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)
suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)
Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số)
Bài 5:
a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).
b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).
c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).
Bài 4:
a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).
b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt.
Số học sinh khá chiếm số phần trăm là:
100% - 40% = 60%
7 học sinh ứng với số phần trăm là:
60% - 40% = 20%
Số học sinh lớp 5 A :
7 : 20 x 100 = 35 (học sinh)
Số học sinh giỏi :
35 x 40 : 100 = 14 (học ính)
Số học sinh khá :
35 - 14 = 21 (học sinh)
Đáp số: ....
a) \(A=12\left(83+17\right)=12.100=1200\)
b) \(B=-11\)
c) \(C=14+50=64\)
d) \(D=35-35+45=45\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{\left(2\cdot2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2\cdot3\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2\cdot4\right)^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\\ A=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< \dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\\ A< \dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)}-\dfrac{1}{n}\right)\\ A< \dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{n}\right)< \dfrac{1}{4}\left(\text{đ}pcm\right)\)