em có 401k bạn An lấy 200k của em, bạn Hải lấy 200k .1k để ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số tiền của Hải là
\(3:\left(3+5\right)=\dfrac{3}{8}\) Tổng số tiền của hai anh em
Phân số chỉ số tiền của Hải là sau khi cho An 10000 đồng là
\(1:\left(1+3\right)=\dfrac{1}{4}\) Tổng số tiền của hai anh em
Phân số chỉ 10000 đồng là
\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\) Tổng số tiền của hai anh em
Tổng số tiền của hai anh em là
\(10000:\dfrac{1}{8}=80000\) đồng
Số tiền của Hải lúc đầu là
\(\dfrac{3}{8}x80000=30000\) đồng
Số tiền của A lúc đầu là
80000-30000=50000 đồng
Nếu em là bạn An , em phải :
- Nhờ sự giúp đỡ giúp đỡ từ phía người nhà , người thân của bạn An
- khuyên bạn nên biết lỗi và tìm cách lấy lại chiếc xe đạp
- Không tự quyết định một mình vì khi An làm vậy , sẽ không biết trước được tình hình nguy hiểm sắp đến gần , phải có sự can thiệp của người lớn.
Theo em , An và bạn của An có những quyền đối với chiếc xe đạp là : bảo vệ , giữ gìn , có trách nhiệm khi sử dụng chiếc xe đạp. Không phá hoại , hay cố ý sử dụng chiếc xe với những mục đích xấu cá nhân .
-Em sẽ bảo với bố mẹ An để họ đến chuộc xe lại, hoặc nói với bố mẹ của bạn cho mượn xe để họ thương lượng cùng gia đình An. Khuyên An cũng nên có chút trách nhiệm và biết ăn năn hối lỗi,...
-Bạn của An có quyền: Sở hữu, quyền chiếm hữu, định đoạt,...
-An có có quyền: Định đoạt
Gọi số tờ tiền loại 200k và 100k lần lượt là a(tờ) và b(tờ)
(ĐK: \(a,b\in Z^+\))
Số tờ tiền là 15 tờ nên a+b=15(1)
Tổng số tiền là 2200000 nên ta có:
200000a+100000b=2200000
=>2a+b=22(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=15\\2a+b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-2a-b=15-22\\a+b=15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a=-7\\a+b=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=15-7=8\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Số tờ 200K là 7 tờ, số tờ 100K là 8 tờ
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
để vào túi em
để ở túi của bạn :v