K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Gọi số máy ba đội là \(x;y;z\)

Theo đề baì ta có : \(x-y=2\)

Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Do đó ta có \(4x=6y=8z=\frac{x}{4}\)\(=\frac{y}{6}\)\(=\frac{z}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\)\(=\frac{x-y}{4-6}=\frac{2}{12}=24\)

Vậy

\(\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\end{cases}}\)

\(z=3\)

6 tháng 12 2021

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x, y, z (x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài, ta có: z - y = 3

Vì số máy và thời gian làm việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên: 

\(6x=10y=8z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z-y}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

Do đó 

\(x=120.\dfrac{1}{6}=20\)

\(y=120.\dfrac{1}{10}=12\)

\(z=120.\dfrac{1}{8}=15\)

22 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{c-b}{15-12}=1\)

Do đó: a=20; b=12; c=15

7 tháng 1 2022

tk:

c2:

gọi số máy của đội thứ nhất ,2 và 3 lần lượt là a,b,c
ta có: a/6 = b/10 = c/8 và c-b=3
=>6a = 10b = 8c =>a/(1/6)=b/(1/10)=c/(1/8) mà c-b=3
=>(c-b)/[(1/8)-(1/10)] =3/(1/40)=120
=>a=120/6=20 máy
b=120/10=12 máy
c=120/8=15 máy

7 tháng 1 2022

.-. Đúng ko đó

19 tháng 12 2016

Gọi x, y, z lần lược là số máy của ba đội thứ I, II, III. theo đề bài , Ta có : x – y = 2 máy. Do cùng năng suất, số máy và ngày hoàn thành tỉ lệ nghịch với nhau nên : 4x = 6y = 8y
Theo tính chất dãy tỉ lệ thức :
x/6=y/4=z/3

=>x = 1.6 = 6 ⇒ y = 1.4 = 4 ⇒ z = 1.3 = 3
Vậy : số máy của ba đội thứ I, II, III lần lược là : 6 máy, 4 máy, 3 máy.

k mình nhá ok :)

24 tháng 12 2016

doi thu 1 la 6 may

doi thu 2 la 4 may

đội thứ 3 là 3 may

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{c-b}{15-12}=1\)

Do đó: a=20; b=12; c=15

24 tháng 7 2021

Ta có: x.6=y.10=z.8 và z-y=3

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{8}}\)

\(\dfrac{z-y}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

⇒x=20, y=12, z=15

 

24 tháng 7 2021

trg 1 ngày, đội 1 lm đc 1/6 công vc, đội 2 lm đc 1/10, đội 3 lm đc 1/8.

Tìm BCNN của 6,10,8, ta đc 120

Quy đồng 1/6, 1/10, 1/8, ta đc 20/120,12/120, 15/120

Vậy trg 1 ngày đội 1 làm được 20/120 cv

                        đội 2 làm được 12/120 cv

                        đội 3 lm đc 15/120 cv

Số máy mỗi đội có tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành cv của mỗi đội

Nên ta đặt số máy đội 1 có là 20k

                                    2 có là 12k

                                    3 có là15k

đội 2 có ít hơn đội 3 3 máy nên dễ dàng tính đc k=3 máy

           suy ra đội 1 có 20 máy, đội 2 có 12 máy, đội 3 có 15 máy

Mk hơi vt tắt tí, mong mn thông cảm, mk cx ko bt cách trình báy lớp 7 dùng nên vt đại ý ra thế này thoy:))))

 

Gọi số máy cày của `3` đội lần lượt là `x,y,z`\(\left(x,y,z\in N\text{*}\right)\)

Vì khối lượng và năng suất làm việc như nhau `->` Số ngày và số máy cày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch.

`-> 4x=4y=8z` hay ` x/(1/4)=y/(1/4)=z/(1/8)`

Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ `2` là `2` máy

`-> x-y=2`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/4)=y/(1/4)=z/(1/8)=(x-y)/(1/4-1/4)=2/0`

`->` Đề có bị nhầm không ạ ;-;.

15 tháng 12 2016

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a, b, c (máy) (a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có :

4a = 6b = 8c

\(\Rightarrow\frac{4a}{24}=\frac{6b}{24}=\frac{8c}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=1.6=6\\b=1.4=4\\c=1.3=3\end{cases}\)

Vậy số máy của 3 đội lần lượt là 6 máy. 4 máy, 3 máy

15 tháng 12 2016

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của lamlinh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath