b.3x +150 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) <=> 3x-2=0 hoặc 4x+5=0
1) 3x-2=0 <=> 3x=2 <=> x=2/3
2) 4x+5=0 <=> 4x=-5 <=> x= -5/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : x=0 không là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho \(^{x^2}\) ta có:
\(x^2-2x-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\) (1)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\) \(\left(t>2\right)\) hoăc \(\left(t<-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(t^2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Vậy phương trình (1) tương đương với \(t^2+2t-3\)\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1<2\) (không t/m) hoặc \(t=-3>-2\)(t/m)
Ta có :t=-3\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+1=-3x\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) hoặc \(x=\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=\(\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) và x2=\(\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Chú ý: Phương trình này được gọi là phương trình bậc bốn đối xứng
Có gì sai sót mong bạn thông cảm nha!
Mình mai sẽ giải tiếp 2 phần còn lại....
Nhớ tick cho minh nha bạn.....B-)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Để B=0 thì \(\frac{x-2}{3x+2}\)=0
Vì \(3x+2\ne0\)
=>x-2=0
=>x=0+2
=>x=2
Vậy x=2 thì B=0
2/ Để B<0 thì \(\frac{x-2}{3x+2}\)<0
=>x-2<0 hoặc 3x+2<0
+)Nếu x-2<0
=>x-2+2<0+2
=>x<2
+)Nếu 3x+2<0
=>3x+2-2<0-2
=>3x<-2
=>3x:3<(-2):3
=>x<\(\frac{-2}{3}\)
Vậy x<2 hoặc x<\(\frac{-2}{3}\)thì B<0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)trường hợp 1:x+12=0=>x=-12
trường hợp 2:x-7=0=>x=7
b)(2+3)x=-150=>5x=-150=>x=-30
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^3+3x^2+3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=5\)
\(\Leftrightarrow x+1=\sqrt[3]{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{5}-1\)
tick nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ x2+5x=0
=> x2=5x=0
=> x=0
b/ 3(2x+3)(3x-5)<0
=> 2x+3 và 3x-5 phải khác dấu
x=0
câu này mk chỉ bít kết quả thui thông cảm nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)\(3x^3+6x^2-75x-150=0\Leftrightarrow3\left(x^3+2x^2-25x-50\right)=0\Leftrightarrow x^3+2x^2-25x-50=0\)
<=>\(x^2\left(x+2\right)-25\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-25\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(x+2\right)=0\)
<=>x-5=0 hoặc x+5=0 hoặc x+2=0<=>x=5 hoặc x=-5 hoặc x=-2
c)\(2x^5-3x^4+6x^3-8x^2+3=0\Leftrightarrow2x^5+x^4-4x^4-2x^3+8x^3+4x^2-12x^2+3=0\)
<=>\(x^4\left(2x+1\right)-2x^3\left(2x+1\right)+4x^2\left(2x+1\right)-3\left(4x^2-1\right)=0\)
<=>\(x^4\left(2x+1\right)-2x^3\left(2x+1\right)+4x^2\left(2x+1\right)-3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^4-2x^3+4x^2-6x+3\right)=0\)
<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^4-2x^3+x^2+3x^2-6x+3\right)=0\)
<=>\(\left(2x+1\right)\left[x^2\left(x^2-2x+1\right)+3\left(x^2-2x+1\right)\right]=0\)
<=>\(\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)^2=0\)
Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
a) 2x3 - x2 - 8x + 4 = 0
x2.(2x - 1) - 4.(2x - 1) = 0
(x2 - 4)(2x - 1) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\2x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Với x2 = 4
=> x = 2 hoặc x = -2
=> x = {-2 ; 2 ; \(\frac{1}{2}\))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3x +150 = 0
<=>3x=0-150
<=>3x=-150
<=>x=-150:3
<=>x=-50
Vậy x=-50
Ht