\(x^2+5x=0\)

b)\(3\left(2x+3\right)\left(3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ x2+5x=0

=> x2=5x=0

=> x=0

b/ 3(2x+3)(3x-5)<0

=> 2x+3 và 3x-5 phải khác dấu

x=0

câu này mk chỉ bít kết quả thui thông cảm nha

 

c/ x>0

d/ x>3

e/ x<=-1

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

3 tháng 9 2019

e, Để 5/x <1 thì x<5

3 tháng 9 2019

\(-2x< 7\Leftrightarrow x>-3,5\) 

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow x^2-3x+2>0\Leftrightarrow x^2-3x+\frac{9}{4}>\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2>\frac{1}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{2}< -\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)

3 tháng 2 2016

a) x2 + 5x = 0 <=> x(x + 5) = 0

=. X = 0 hoặc x = - 5

b) (x - 1).(x + 2) > 0

x - 1 > 0 hoặc x + 2 > 0

=> x > 1 hoặc x > - 2

c) (x - 1).(x + 2) < 0

x - 1 < 0 hoặc x + 2 < 0

=> x < 1 hoặc x < - 2

chọn x = 0

d) 3(2x + 3).(3x - 5) < 0

2x + 3 < 0 hoặc 3x - 5 < 0

=> x < -3/2 hoặc x < 5/3

chọn x <5/3

a) Ta có: x(x-1)<0

\(\Leftrightarrow\)x; x-1 khác dấu

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< x< 1\)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: 0<x<1

b) Ta có: (2-x)(3x-12)>0

\(\Leftrightarrow\)2-x; 3x-12 cùng dấu

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}2-x>0\\3x-12>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\3x>12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>4\)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}2-x< 0\\3x-12< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\3x< 12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< 4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy: 2<x<4

c) Ta có: \(\left(x+1\right)^2\cdot\left(5-2x\right)\le0\)

*Trường hợp 1:

\(\left(x+1\right)^2\cdot\left(5-2x\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\)(x+1)2; 5-2x khác dấu

-Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2< 0\\5-2x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\2x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 1\)

-Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2>0\\5-2x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\2x>5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>\frac{5}{2}\)

Vậy: \(1< x< \frac{5}{2}\)

câu d tương tự nhé bạn

26 tháng 2 2020

c sai òi

29 tháng 9 2016

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

29 tháng 9 2016

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

16 tháng 10 2016

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

16 tháng 10 2016

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự

3 tháng 2 2016

1.x2 + 1 > 0

=> x thuộc Z

(x2 + 1).(2x - 5) > 0

+) x2 + 1 > 0 (luôn đúng); 2x - 5 > 0

=> 2x - 5 > 0

=> 2x > 5

=> x > 2

+) x2 + 1 < 0 (vô lí); 2x - 5 < 0

Vậy x > 2.

x2 + 2x < 0

=> x.(x + 2) < 0

+) x < 0; x + 2 > 0

=> x < 0; x > -2

=> -2 < x < 0

=> x = -1

+) x > 0; x + 2 < 0

=> x > 0; x < -2

=> 0 < x < -2 (vô lí)

Vậy x = -1.

2. |a| = 1/3 => a = 1/3 hoặc a = -1/3

+) Với a = 1/3; b = 0,25

=> \(C=\frac{5.\frac{1}{3}}{3}-\frac{3}{0,25}=\frac{5}{9}-12=-\frac{103}{9}\)

+) Với a = -1/3; b = 0,25

=> \(C=\frac{5.\left(-\frac{1}{3}\right)}{3}-\frac{3}{0,25}=-\frac{5}{9}-12=-\frac{113}{9}\)

11 tháng 9 2018

a) (2 - x)(2x + 1) > 0

TH1:  \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\2x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}-\frac{1}{2}< x< 2}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\2x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}\left(vl\right)}}\)(vô lí)

Vậy: -1/2 < x < 2

b) (2x+3)(x + 1) < 0

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\Rightarrow-\frac{3}{2}< x< -1}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x< -\frac{3}{2}\right)\\x>-1\end{cases}}\left(vl\right)}\)(vô lí)

Vậy -3/2 < x < -1