có ai giúp mình câu này được không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
-m+2m-1=0
hay m=1
a: Thay \(x=9+4\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\sqrt{2}+1+7}{2\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\)
like playing soccer, don't you
goes to school late, doesn't he
can swim very well, can't you
is going to the party, isn't she
was published in Germany in 1550, wasn't it
are sold all over the world, aren't they
have been built this year, haven't they
was given a book, wasn't he
were bought by Mrs Brown yesterday, weren't they
is used everyday, isn't it
\(a,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ A\left(a;-4\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2a+2=-4\Leftrightarrow a=-3\)
\(b,\) PT giao Ox của (d) là \(2x+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{2}\Leftrightarrow M\left(\dfrac{1-m}{2};0\right)\Leftrightarrow OM=\dfrac{\left|1-m\right|}{2}\)
PT giao Oy của (d) là \(x=0\Leftrightarrow y=m-1\Leftrightarrow N\left(0;m-1\right)\Leftrightarrow ON=\left|m-1\right|\)
Để \(S_{OMN}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OM\cdot ON=1\Leftrightarrow OM\cdot ON=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left(1-m\right)\left(m-1\right)\right|}{2}=2\\ \Leftrightarrow\left|-\left(m-1\right)^2\right|=2\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1+\sqrt{2}\\m=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
câu 1:
đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 khi a=3
vậy hệ số góc của đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 là 3
câu 2:
vì góc tạo bởi đường thẳng (d):y=ax+b(a≠0) với trục Ox là 30o nên
\(a=\tan30^o=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
vậy hệ số góc của đường thẳng (d) tạo với trục Ox là\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(a,\Leftrightarrow-m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne5\\ b,\text{Đồng biến }\Leftrightarrow-m+5>0\Leftrightarrow m< 5\\ \text{Nghịch biến }\Leftrightarrow-m+5< 0\Leftrightarrow m>5\)
a) Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi: -m+5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5
b) Để hàm số trên là hàm số đồng biến: -m+5 > 0 ⇔ m<5
Để hàm số trên là hàm số nghịch biến: -m+5 <0 ⇔ m>5