K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

\(A=\frac{6}{n-4}\)

Để A là số nguyên thì 6 \(⋮\) n--4

Hay n-4 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét bảng

n-41-12-23-36-6
n53627110-2

Vậy có 8 số nguyên n để A là số nguyên

18 tháng 2 2021

\(A=\frac{6}{n-6}\)

Để \(A\)là số nguyên thì \(6⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{7;5;8;4;9;3;12;0\right\}\)

Vậy có 8 số nguyên để A là số nguyên

18 tháng 2 2021

Trả lời:

Ta có: A =  \(\frac{6}{n-6}\)

Để A là số nguyên thì \(6⋮\left(n-6\right)\)

Hay \(n-6\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-61-12-23-3

6

-6
n75849312

0

Vậy khi \(x\in\left\{7;5;8;4;9;3;12;0\right\}\)thì A là số nguyên

23 tháng 2 2020

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

23 tháng 2 2020

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3

Chọn A

23 tháng 2 2015

Để A là số nguyên thì n+6 phải chia hết cho n-1.

                              Mà n-1 chia hết cho n-1

=>(n+6)-(n-1) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\){-7;-1;1;7}

=>n\(\in\){-6;0;2;8}

 

21 tháng 3 2017

mình cũng hổng biết

12 tháng 1 2018

b) Để \(\frac{n+4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

Lại có : \(n\in Z\Rightarrow n+1\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

Lại có: \(n\in Z\Rightarrow n-1\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1\right\}^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra:

Để \(\frac{n+4}{n+1}\)và \(\frac{2}{n-1}\)đồng thời có giá trị nguyên thì n = 0 ; 2 ( thỏa mãn n là số nguyên )

12 tháng 1 2018

a) Để \(\frac{n+2}{9}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2⋮9\)

\(\Rightarrow n+2⋮3^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{n+3}{6}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3⋮6\)

\(\Rightarrow n+3⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮3^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra :

Ko tồn tại giá trị nào của n thỏa mãn đề bài