Diem phan biet | Phan giai ki khi | Phan giai hieu khi |
Dieu kien | ||
Vi tri xay ra | ||
Cac giai doan | ||
San pham cuoi cung |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân:
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Thực trạng:
– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
– Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
C4.
Tài nguyên biển của nước ta gồm các loại chính như:
+ Tài nguyên sinh vât
+Tài nguyên phi sinh vật
+ Tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên giao thông vận tải
C1:
Có số gói hàng là:5*10=50(gói hàng)
Có số sản phẩm là:50*8=400(sản phẩm)
C2:
Có số sản phẩm trong 1 kiện hàng là:8*10=80(sản phẩm)
Có số sản phẩm trong 5 kiện hàng là:80*5=400(sản phẩm)
Cách 1:
Có tất cả số gói hàng là:
10x5=50(gói)
Trong năm kiên hàng có tất cả số gói hàng là:
50x8=400(sản phẩm)
Đáp số:400 sản phẩm.
Cách 2:
Mỗi kiên hàng có số sản phẩm là:
10x8=80(sản phẩm)
Trong 5 kiên hàng có tất cả số sản phẩm là:
80x5=400(sản phẩm)
Đáp số:400 sản phẩm.
-Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.
Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.
khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
1) Nhung phat bieu nao sau day la dung khi noi ve giam pham
(1) Giam phan sinh ra cac te bao con co so luong NST giam di 1 nua so voi te bao me
(2) Trong giam phan co 2 lan nhan doi NST o 2 ki trung gian
(3) Giai doan thuc chat lam giam di 1 nua so luong NST o cac te bao con la giam phan I
(4) Tai ki dau cua giam phan I va giam phan II co su tiep hop cua cac NST kep theo tung cap tuong dong
Nhung phuong an tra loi dung la
A.(1),(2) B. (1),(3) C. (2), (4) D. (3), (4)
(1) đúng, thực chất, giảm phân xảy ra ở giai đoạn giảm phân I
(2) sai, trong giảm phân chỉ có 1 lần nhân đôi ở kỳ trung gian trước GP I
(3) đúng, giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
(4) sai, 4 tế bào con có n NST khác nhau về cấu trúc (1 trong 2 NST đơn cặp NST tương đồng khác nhau)
⇒ Chọn B
10 gói hàng có số sản phẩm là:
10 x 8 = 80 (sản phẩm)
5 kiện hàng có số sản phẩm là:
80 x 5 = 400 (sản phẩm)
đ\s: 400 sản phẩm
Cách 1: Số gói hàng là 5 x 10 = 50 ( gói hàng)
Số sản phẩm tất cả là: 50 x 8 = 400 ( sản phẩm)
đáp số....................
Cách 2: Mỗi kiện hàng có số sản phẩm là: 10 x 8 = 80 ( sản phẩm)
Số sản phẩm tất cả là: 80 x 5 = 400 ( sản phẩm)
đáp số.....................
Tham khảo
Phân biệt phân giải hiếu khí với hô hấp kị khí:
Hô hấp hiếu khí:
– Nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
– Điều kiện môi trường: cần O2.
– Chất nhận điện tử: O2 phân tử.
– Năng lượng sinh ra: tạo ra 38 ATP (riêng chuỗi vận chuyển electron tạo ra 34 ATP).
– Sản phẩm cuối cùng: CO2 và H2O cùng với năng lượng ATP.
+ Hô hấp kị khí:
– Nơi xảy ra: màng sinh chất – sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
– Điều kiện môi trường: không cần O2.
– Chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3-, SO4 2-, CO2.
– Năng lượng sinh ra: tạo lượng ATP ít hơn (2 ATP)
– Sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP (đường phân piruvic, lên men CO2, rượu etylic hoặc axit lactic).
*Ưu thế của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí:
- Từ một phân tử glucôzơ làm nguyên liệu, hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn.
+ Đường phân là quá trình phân giải glucôzơ →→ axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
+ Chu trình Crep: khi có ôxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị ôxi hóa hoàn toàn.
+ Chuỗi chuyền electron: hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước và giải phóng năng lượng ATP. Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải phóng ra 6 CO2, 6 H2O và 36 ATP.