Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.
Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.
khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
Chọn C.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ thể thực vật
2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Chọn C
Chọn B.
Giải chi tiết:
Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. (4)
Vậy phát biểu sai là (1),(2),(3)
ko. Vì khi mưa nhiều cây chỉ bị ướt hoặc héo nhưng vẫn hô hấp dc( ý của mik)
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP.
Tham khảo
Phân biệt phân giải hiếu khí với hô hấp kị khí:
Hô hấp hiếu khí:
– Nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
– Điều kiện môi trường: cần O2.
– Chất nhận điện tử: O2 phân tử.
– Năng lượng sinh ra: tạo ra 38 ATP (riêng chuỗi vận chuyển electron tạo ra 34 ATP).
– Sản phẩm cuối cùng: CO2 và H2O cùng với năng lượng ATP.
+ Hô hấp kị khí:
– Nơi xảy ra: màng sinh chất – sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
– Điều kiện môi trường: không cần O2.
– Chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3-, SO4 2-, CO2.
– Năng lượng sinh ra: tạo lượng ATP ít hơn (2 ATP)
– Sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP (đường phân piruvic, lên men CO2, rượu etylic hoặc axit lactic).
*Ưu thế của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí:
- Từ một phân tử glucôzơ làm nguyên liệu, hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn.
+ Đường phân là quá trình phân giải glucôzơ →→ axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
+ Chu trình Crep: khi có ôxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị ôxi hóa hoàn toàn.
+ Chuỗi chuyền electron: hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước và giải phóng năng lượng ATP. Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải phóng ra 6 CO2, 6 H2O và 36 ATP.