K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Câu trả lời : trạng ngữ chỉ thời gian

Chúc học tốt

3. viết đoạn văn có trạng ngữ , giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ cho cấu ấy* Chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp.   Tiếng Việt là quốc hồn , quốc hồn , quốc túy của dân tộc Việt . Đúng vậy ! Từ xưa đến nay , trải qua bao thăng trầm lịch sử , bất chấp âm mưu đồng hóa của kẻ thù , tiếng việt ngày càng phong phú , giàu giá trị thơ nhạc họa và ngày càng thỏa mãn nhu cầu diễn đạt , giao tiếp...
Đọc tiếp

3. viết đoạn văn có trạng ngữ , giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ cho cấu ấy

* Chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp.

   Tiếng Việt là quốc hồn , quốc hồn , quốc túy của dân tộc Việt . Đúng vậy ! Từ xưa đến nay , trải qua bao thăng trầm lịch sử , bất chấp âm mưu đồng hóa của kẻ thù , tiếng việt ngày càng phong phú , giàu giá trị thơ nhạc họa và ngày càng thỏa mãn nhu cầu diễn đạt , giao tiếp của xã hội . Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được thể hiện trước hết ở mặt ngữ âm . Với hệ thống nguyên âm , phụ âm phong phú , giàu thanh điệu , Tiếng Việt rất giàu chất nhạc . Đó là lý do vì sao người nước ngoài khi nghe người Việt Nam nói điều nhận xét rằng người Việt Nam nói như hát . Về ngữ pháp , hệ thống các câu của Tiếng Việt rất uyển chuyển , cân đối , nhịp nhàng và chính xác . Tiếng Việt là niềm tự hào của một người dân Việt . Hãy yêu quý , giữ gìn , hãy là cho tiếng Việt ta ngày càng trong sáng và giàu đẹp

Ký hiệu : - in đậm : câu đặt biệt

                                                 - in đậm nghiêng , gạch chân : câu rút gọn

                                                -in nghiêng , nét nhạt : trạng ngữ cho câu

2
16 tháng 2 2022

giúp mik ik mừ~

16 tháng 2 2022

Mik ko hỉu câu hỏi

3. viết đoạn văn có trạng ngữ , giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ cho cấu ấy* Chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp.   Tiếng Việt là quốc hồn , quốc hồn , quốc túy của dân tộc Việt . Đúng vậy ! Từ xưa đến nay , trải qua bao thăng trầm lịch sử , bất chấp âm mưu đồng hóa của kẻ thù , tiếng việt ngày càng phong phú , giàu giá trị thơ nhạc họa và ngày càng thỏa mãn nhu cầu diễn đạt , giao tiếp...
Đọc tiếp

3. viết đoạn văn có trạng ngữ , giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ cho cấu ấy

* Chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp.

   Tiếng Việt là quốc hồn , quốc hồn , quốc túy của dân tộc Việt . Đúng vậy ! Từ xưa đến nay , trải qua bao thăng trầm lịch sử , bất chấp âm mưu đồng hóa của kẻ thù , tiếng việt ngày càng phong phú , giàu giá trị thơ nhạc họa và ngày càng thỏa mãn nhu cầu diễn đạt , giao tiếp của xã hội . Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được thể hiện trước hết ở mặt ngữ âm . Với hệ thống nguyên âm , phụ âm phong phú , giàu thanh điệu , Tiếng Việt rất giàu chất nhạc . Đó là lý do vì sao người nước ngoài khi nghe người Việt Nam nói điều nhận xét rằng người Việt Nam nói như hát . Về ngữ pháp , hệ thống các câu của Tiếng Việt rất uyển chuyển , cân đối , nhịp nhàng và chính xác . Tiếng Việt là niềm tự hào của một người dân Việt . Hãy yêu quý , giữ gìn , hãy là cho tiếng Việt ta ngày càng trong sáng và giàu đẹp

Ký hiệu : - in đậm : câu đặt biệt

                                                 - in đậm nghiêng , gạch chân : câu rút gọn

                                                -in nghiêng , nét nhạt : trạng ngữ cho câu

1
16 tháng 2 2022

giúp mik ik mừ ~

16 tháng 2 2022

về r seo ko kêu a :>

29 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A

16 tháng 3 2022

có lỗi đâu

16 tháng 3 2022

có lỗi đâu

29 tháng 10 2017

từ"xưa" hình như thuộc từ đơn hay đại loại thế

29 tháng 10 2017

Tính từ

6 tháng 4 2022

Làm trạng ngữ cho câu

Tác dụng chỉ thời gian

6 tháng 4 2022

Làm trạng ngữ cho câu

Tác dụng chỉ thời gian

17 tháng 6 2017

Chọn a

13 tháng 1 2022

TK:
 

Động từ (cụm động từ): lướt qua , nhấn chìm,mạnh mẽ

=> Tăng sức biểu cảm , nhấn mạnh sức mạnh, sự tự hào và khẳng định chiến thắng

14 tháng 1 2021

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.

- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...