K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Ta có : BD = DH + HB

=> HB = BD - HD = BD - AC ( Tứ giác ACDH là HCN )

=> HB = 4 .

Lại có : Tứ giác AHDC là HCN .

=> AH = CD = 8 .

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHB vuông tại H ta được :

\(AH^2+HB^2=x^2=AB^2\)

=> x = \(\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}=~8,9\) ( đvđd )

Vậy ...

19 tháng 2 2021

:vvv thầy cô cho hướng dẫn rồi bạn cũng nên tự lm đi chứ :vvv

 

19 tháng 2 2021

xét tam giác abh vuông tại H nên theo định lý Pytago, ta có:

AB^2=AH^2+BH^2

AH^2=AB^2-BH^2=9^2-3^2=81-9=72

->AH=\(\sqrt{72}\) cm(vì AH>0)

Xét tam giác AHC vuông tại H nên theo định lý Pytago, ta có:

AC^2=AH^2+HC^2

->HC^2=AC^2-HC^2=11^2-(\(\sqrt{72}\))^2=121-72=49

->HC=\(\sqrt{49}\) cm(vì HC>0)

a: XétΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

\(\widehat{CAN}\) chung

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔACN

b: Ta có: ΔABM∼ΔACN

nên AB/AC=AM/AN

hay AM/AB=AN/AC

Xét ΔANM và ΔACB có

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM∼ΔACB

24 tháng 7 2017

mọi người ơi, cố gắng giúp mk với, bài hơi khó nhg mk tin có bn làm đc,mk đg cần lm nên mong mọi người giúp đỡ mk hoàn thành trg sáng nay, huhu,cảm ơn mọi người trước nhé!

12 tháng 1 2020

A B C H D I

GT:AH vuông BC

      AD=AB

     DI vuông AH

KL:BH=ID

                                                    Bài làm

Ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(đối đỉnh)(1)

\(AB=AD\)(GT)(2)

\(\widehat{B}=180^0-90^0-\widehat{A1}\)

         \(\widehat{D}=180^0-90^0-\widehat{A2}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra:\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ADI(g-c-g)

=>BH=ID(hai cạnh tương ứng)

                      Vậy BH=ID

        

        

15 tháng 1 2020

Hk tot ^3^

6 tháng 8 2017

đề có viết nhầm ko, có BC rồi mà lại vẽ BC và có ABx = 135 độ, lẽ ra phải có vẽ tin gì gì đấy x chứ

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath