Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
V = 0,5dm3 = 0,0005m3
m = 9kg
d = ?
Giải:
Trọng lượng của kim loại:
P = 10.m = 10.9 = 90N
Trọng lượng riêng của kim loại:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{\text{0,0005}}=180000\)N/m3
tóm tắt tính
m: 7,8kg khối lượng riêng của khối kim loại:
V : 1dm khối = 0,001m khối m= D.V => D= m:V= 7,8 . 0,001=
D : ? kg/m khối 0,0078 (kg/m khối)
d : ? N/m khối trọng lượng riêng của khối kim loại
d= D .10= 0,0078 .10 =
0,078 ( N/m khối)
tích cho mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Giải
A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )
B.Trọng lượng của thanh kim loại là :
P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )
C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )
D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :
P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )
Thể tích của quả cầu kim loại là :
V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )
Đáp số : A.2700 kg/m3
B.540 N
C.135000 N/m3
D.100g/cm3
Chúc bạn học tốt !
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x ( g / c m 3 ) ( x > 1 )
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: g / c m 3
Thể tích miếng kim loại thứ hai là: ( c m 3 ) .
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ ’ = 6 2 – 10 . ( - 880 ) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g / c m 3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8 , 8 g / c m 3
Kiến thức áp dụng
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: (cm3).
Thể tích miếng kim loại thứ hai là: (cm3).
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0
⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3
Tóm tắt
m=664 g
D=8,3 g/cm3
D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3
D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3
Giải
Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)
V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)= \(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)
=> \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+ \(\frac{m_2}{11,3}\)(2)
Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)
=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664
<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2
<=> m1 = 438 (g)
Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)
Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g
( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmLàm thế này hiểu đc không nhỉ?)
Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N
Đổi 0,5dm3 = 0,0005m3
Trọng lượng của kim loại:
P = 10.m = 10.9 = 90N
Trọng lượng riêng của kim loại:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{0,0005}=180000\)N/m3
180000