a)Cần lấy bao nhiêu mol HCl để có được 7,3g HCl
b)Để đốt cháy mg chất rắn A cần dùng 4,48 lít oxi (đktc)thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O.Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{20-15,2}{32}=0,15\left(mol\right)\)
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
=> D
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
Sơ đồ X + O 2 → C O 2 + H 2 O ( 1 )
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (1), ta có :
m + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
⇔ m = 1,6 gam
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
a. Ta có phương trình phản ứng :
A + O2 ---> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
==>mA = mCO2 + mH2O - mO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\).44+ 7,2 -\(\dfrac{11,2}{22,4}\).32= 4,4 gam
b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.
nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam
nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1 = 8 gam
mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.
a. Ta có phương trình phản ứng :
A + O2 ---> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
==>mA = mCO2 + mH2O - mO2 = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2.32= 4,4 gam
b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.
nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam
nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1 = 8 gam
mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.
TK:
https://lazi.vn/edu/exercise/452918/dot-chay-16g-chat-a-can-4-48-lit-khi-oxi-o-dktc-thu-duoc-khi-co2-va-hoi-nuoc-theo-ti-le-so-mol-la-1-2-tinh-khoi-luong
nCH2H4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
0,1 ---> 0,3
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
0,2 ---> 0,1
VO2 = (0,3 + 0,1) . 22,4 = 8,96 (l)
nCH2H4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
0,1 ---> 0,2
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
0,2 ---> 0,1
VO2 = (0,2 + 0,1) . 22,4 = 6,72 (l)
a) nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}\)= 0,2 mol
b) A + O2 → CO2 + H2O
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\).44 + \(3,6\) - \(\dfrac{4,48}{22,4}\).32 = 1,6 gam