Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
câu 1 : thể thơ lục bát . phương thức biểu đạt là biểu cảm
câu 2 : cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần là ' quê hương là '
câu 3: nhấn mạnh quê hương là gì sao lại đỗi thân thương thế
câu 1 : thể thơ lục bát . phương thức biểu đạt là biểu cảm
câu 2 : cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần là ' quê hương là '
câu 3: nhấn mạnh quê hương là gì sao lại đỗi thân thương thế
Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ “Vì” và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh “ổ trứng hồng tuổi thơ” là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ
Tham khảo
Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ “Vì” và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh “ổ trứng hồng tuổi thơ” là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ
bạn ui bạn có thể tách từng câu ra đc ko vì trả lời thế này nhìu qué
Tk :
Câu 1 : phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Nội dung chính :Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đồng thời tái hiện những kỉ niệm tuổi thơ và qua đó thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả.
Câu 1 : Thể thơ văn xuôi
Câu 2 : Các từ láy trong câu trên là : chiều chiều , ngân nga , mênh mông ; liêu xiêu
Các từ láy có tác dụng miêu tả quê buổi chiều quê hương
Câu 3 : Tác giả rất yêu quê hương , biết gửi gắm tình cảm và miêu tả theo trình tự thời gian
Câu 4 :
ng kỷ niệm tuổi thơ ùa về ấy là sự trưởng thành của nhân vật trữ tình. Dường như, dù lớn lên xa quê hương thì hình bóng ấy vẫn mãi theo suốt cuộc đời của nhân vật.
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ, tôi đi
Kháng chiến nổ ra, chàng thanh niên phải từ biệt mẹ, từ biệt quê hương để lên đường chiến đấu. Hình ảnh “quê tôi đầy bóng giặc” thể hiện khát khao chờ một ngày mai không còn bóng thù. Thế nên, bằng ý chí, bằng tình yêu quê hương đất nước da diết, chàng trai ấy sẵn sàng lên đường. Ở đây, Giang Nam đã dùng từ “từ biệt” thay vì “chào” càng khiến người đọc cảm giác một sự khắc nghiệt, xót xa. Có thể lần ra đi ấy sẽ chẳng thể nào quay trở về với mẹ, với quê hương. Nhưng sao nghe “từ biệt” thốt ra nó lại nhẹ tựa lông hồng vậy. Có lẽ vì quê hương, đất nước, chàng trai ấy sẵn sàng chiến đấu, không ngại mưa bom, bão đạn. Thế rồi, trong hoàn cảnh ấy, tác giả lại bất ngờ hơn nữa vì gặp được cô bé nhà bên.
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương quá đi thôi)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại
c1:a thể thơ lục bát bcách gieo vần:gieo vần chân
HT