Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Thể thơi lục bát , phương thức biểu đạt biểu cảm
Câu 2 :
Là cánh cò chiều chiều chân đê
Miêu tả cánh cò lúc buổi chiều
Câu 3 :
Quê hương là nơi chứa đầy kỉ niệm đẹp tuổi thơ của tác giả
Câu 4 :
Quê hương này xanh mát , lâu đời và nhiều thiên nhiên
Câu 5 :
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
Tham khảo
Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ “Vì” và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh “ổ trứng hồng tuổi thơ” là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ
1. Thể thơ: Lục bát
2. Nói về quê hương của nhân vật
3. BPTT: So sánh
4. Tiếng ve, tiếng ru
• Thể thơ: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ lục bát.
• Chủ đề của đoạn thơ: Đoạn thơ trên nói về chủ đề quê hương.
• Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ: Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ là nhân hóa. Tác giả đã dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của quê hương, như "lời ru", "đứng lên", "mang nặng nghĩa tình"... Nhờ biện pháp tu từ này, tác giả đã làm cho quê hương trở nên gần gũi, thân thiết, biểu hiện được tình yêu, sự nhớ nhung và tự hào của tác giả đối với quê hương.
• Những âm thanh được nhắc tới trong đoạn thơ: Những âm thanh được nhắc tới trong đoạn thơ là "tiếng ve", "lời ru của mẹ", "tiếng sáo diều", "tiếng gà". Những âm thanh này đều gợi lên những hình ảnh quen thuộc, đơn sơ và ấm áp của quê hương, của tuổi thơ, của mẹ, của bình minh, của cánh đồng... Những âm thanh này cũng tạo nên một bầu không khí yên bình, thơ mộng và nhẹ nhàng cho đoạn thơ.
Trong đoạn thơ trên, có hai từ phức là "quê hương" và "tuổi thơ". Cả hai từ này đều là từ ghép, được tạo thành từ việc kết hợp hai từ đơn lại với nhau.
Hai từ phức trong đoạn thơ trên là "quê hương" và "tuổi thơ". Cả hai đều là từ ghép
câu 3 :
- Điệp từ 'quê hương", "là": làm nhịp điệu bài thơ thêm dồn dập, cảm xúc và nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong thơ.
- So sánh "quê hương là..." nhằm làm tăng giá trị biểu đạt, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài thơ.
Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ “Vì” và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh “ổ trứng hồng tuổi thơ” là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ
bạn ui bạn có thể tách từng câu ra đc ko vì trả lời thế này nhìu qué
Tk :
Câu 1 : phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Nội dung chính :Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đồng thời tái hiện những kỉ niệm tuổi thơ và qua đó thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả.