K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

cc con cặc ngu chế 

24 tháng 12 2020

Ừ TAO NGU ĐẤY THÌ MỚI ĐI HỎI CÒN HƠN CÁI LOẠI KHÔN NHƯ CHÓ

28 tháng 1 2021

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

28 tháng 1 2021

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

19 tháng 11 2023

a) Có: -13 ⋮ x + 1

⇒ x + 1 ∈ Ư(-13)

⇒ x + 1 ∈ {-1; -13; 1; 13}

⇒ x ∈ {-2; -14; 0; 12}

b) Ta có: x ⋮ 5

⇒ x ∈ Ư(5)

⇒ x ∈ {1; 5; -1; -5}

Mà: -10 < x < 6

nên x ∈ {1; 5; -1; -5}

26 tháng 1 2020

a)Để 8 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

Mà x>0

=>x thuộc{1,2,4,8}

b)Để 12 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

Mà x<0

=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}

c)Để -8 chia hết cho x 

<=>x thuộc Ư(-8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)

Để 12 chia hết cho x

<=> x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)

Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}

d)Ta có -20<x<-10

=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)

Để x chia hết cho 4

<=> x thuộc B(4)

<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)

Để x chia hết cho -6

<=>x thuộc B(-6)

<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)

Từ (a)(b)(c)=>x = -12

e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé

26 tháng 1 2020

:(((   T_T    O_O luời thế

29 tháng 5 2023

a.

Giả sử trong hai số x,y có một số chẵn; vai trò x,y như nhau; không mất tính tổng quát giả sử x chẵn ta có \(\left(xy\right)⋮2\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮xy\)  nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮2\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)

Ta có \(xy⋮4\)

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮4\).

Mà \(x^2⋮4,y^2⋮4\)  nên \(10⋮4\)  (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số lẻ.

Đặt \(d=ƯCLN\left(x,y\right)\)

Ta có: \(x=da,b=db\) với a, b, d \(\in N\)* và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

Có: \(\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮\left(d^2ab\right)\Rightarrow\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮d^2\Rightarrow10⋮d^2\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(x,y\right)=1\)

b. Theo đề suy ra \(kxy=x^2+y^2+10\)

Vì x,y là số lẻ nên \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮4;\left(y+1\right)\left(y-1\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-1\right)⋮4\\\left(y^2-1\right)⋮4\end{matrix}\right.\)

Có: \(x^2+y^2+10=x^2-1+y^2-1+12\) chia hết cho 4 nên \(kxy⋮4\)

Mà ƯCLN \(\left(xy,4\right)=1\Rightarrow k⋮4\)

Giả sử trong 2 số x,y có một số chia hết cho 3; vai trò của x, y là như nhau, không mất tính tổng quát giả sử \(x⋮3\) . Ta có \(\left(xy\right)⋮3\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮\left(xy\right)\)

Nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  \(\Rightarrow\left(y^2+10\right)⋮3\Rightarrow\left(y^2+1\right)⋮3\Rightarrow\) \(y^2\) chia cho 3 dư 2 (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số không chia hết cho 3.

\(\RightarrowƯCLN\left(xy,3\right)=1\)\(x^2\) và \(y^2\) chia cho 3 dư 1.

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  nên \(kxy⋮3\)  mà \(ƯCLN\left(xy,3\right)=1\Rightarrow k⋮3,k⋮4\)

\(ƯCLN\left(3,4\right)=1.3.4=12\Rightarrow k⋮12\)

Mà \(k\in N\)* nên \(k\ge12\)

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

12 tháng 10 2014

A=12+14+16+18 chia hết cho 2 vì các số chia hết cho hai ( số chẵn) cộng với nhau thì tổng của nó sẽ chia hết cho 2

B=6+12+27+28 0 chia hết cho 3 vì những số có chữ số của nó cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Và ngược lại: những số có chữ số của nó cộng lại 0 chia hết cho 3 thì số đó 0 chia hết cho 3.

 Bạn có thể cho đáp án khác đi nhưng vẫn dựa theo lí thuyết trên được nhé!

 

12 tháng 10 2014

thank you very much

 

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2

=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2

=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}