K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2020

Nguyên nhân gây xơ gan

Có nhiều nguyên nhân gây xơ gan, các nguyên nhân đã được biết bao gồm:

+ Do uống nhiều rượu (đồ uống có cồn),

+ Do nhiễm trùng: đứng hàng đầu trong nhóm này là nhiễm virus viêm gan B, C và hay phối hợp với virus viêm gan D. Các nhiễm khuẩn khác ít gặp là nhiễm Brucellose, Echinococcus, Schistosomiasis, Toxoplasmosis.

+ Xơ gan do bệnh lý di truyền hiếm gặp: Bệnh thiết huyết tố di truyền (Xét nghiệm có sắt huyết thanh tăng, ferritine và transferritine máu tăng), bệnh Wilson, xơ gan đồng (đồng huyết thanh tăng), thiếu antitrypsin, porphyrin niệu, tăng galactose máu, bệnh Gaucher, fructose niệu.

+ Xơ gan do rối loạn miễn dịch: xơ gan mật nguyên phát, viêm gan tự miễn.

+ Xơ gan cơ học (Xơ gan mật thứ phát - hậu quả của tắc nghẽn đường mật chính mạn tính do hẹp cơ oddi, do sỏi); tắt mạch máu như tắt tĩnh mạch trên gan trong hội chứng Budd-chiari, suy tim phải lâu ngày, viêm màng ngoài tim co thắt.

+ Xơ gan do sử dụng các thuốc Méthotrexate, maleate de perhexilene, methyl dopa, thuốc ngừa thai, oxyphenisatin, izoniazide,

+ Các nguyên nhân khác đã được đề cập đến, nhưng chưa được chứng minh gồm bệnh viêm ruột mạn tính, đái đường, sarcoidosis.

Tác hại bệnh xơ gan:

Bệnh xơ gan nếu không được theo dõi và điều trị sớm sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm, bao gồm:

+ Nôn ra máu và đi ngoài phân đen: Xơ gan giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ bị vỡ tĩnh mạch thực quản, tĩnh mạch dạ dày. Thường chảy máu nặng, hay tái phát và tỷ lệ tử vong cao.

+ Hôn mê gan: Thường xảy ra sau các yếu tố thuận lợi như nôn ra máu, nhiễm khuẩn… nhưng thường tử vong.

+ Nhiễm trùng: Ở giai đoạn xơ gan giai đoạn cuối bệnh nhân rất dễ nhiễm trùng như nhiễm khuẩn dịch cổ trướng, viêm phổi, lao phổi làm cho gan xơ nặng lên.

+ Ung thư gan: Tỷ lệ bệnh nhân bị xơ gan giai đoạn cuối dẫn đến ung thư gan khá cao.

+ Một vấn đề quan trọng khác khiến bệnh xơ gan trở nên nguy hiểm là giai đoạn đầu của bệnh thường không có triệu chứng đặc hiệu và rõ rệt. Nếu không khám sức khỏe định kỳ thường xuyên, có thể phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn nặng.

21 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

21 tháng 2 2022

tks bro

 

Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

 

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    12 tháng 11 2021
    Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
    Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

    Ko đi chân đất.

    Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

    Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

     

    + Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

    + Đối với con người:

    - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

    - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

    Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

    - Ăn chín uống sôi

    - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

    - Uống thuốc tẩy sán ...

    12 tháng 11 2021
    Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
    Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

    Ko đi chân đất.

    Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

    Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

     

    + Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

    + Đối với con người:

    - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

    - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

    Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

    - Ăn chín uống sôi

    - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

    - Uống thuốc tẩy sán ...

    Tham khảo:

    - Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

       - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

    Các biện pháp phòng bệnh giun sán

    - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

    4 tháng 1 2022

    Con đường : 

    - Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

    - Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

    Tác hại : 

    - Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

    - Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

    - Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

    - Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

     

     

    23 tháng 3 2022

    tham khảo

     

    Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

    Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

    Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".

     

    1. Đường lây truyn:

    Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

    -  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

    -  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

    - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
    -  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

    2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

    Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

    Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

    3. Tác hại của bệnh sốt rét

    - Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

    - Gan to, lách to.

    - Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

    - Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

    4. Biện pháp phòng chống dịch:

    Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

    - Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

    - Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

    - Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

    - Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

    - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

    - Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
    - Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

    3. Điều trị bệnh sốt rét:

    Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

    Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

    Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

    23 tháng 3 2022

    tham khảo 

    Bệnh sốt rét 

    1. Đường lây truyn:

    Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

    -  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

    -  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

    - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
    -  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

    2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

    Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

    Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

    3. Tác hại của bệnh sốt rét

    - Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

    - Gan to, lách to.

    - Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

    - Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

    4. Biện pháp phòng chống dịch:

    Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

    - Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

    - Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

    - Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

    - Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

    - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

    - Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
    - Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

    Bệnh tiết lị 

    1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?

    Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.

    Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:

    Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?

    Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:

    Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.

    Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

    Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

    3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?

    Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:

    4.1. Rửa tay

    Rửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

    Những thời điểm bạn nên rửa tay:

    Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…

    Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả

    Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)

    4.2. Cách ly

    Vì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.

    4.3. Vệ sinh sạch sẽ

    Không nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.

    4.4. Vắc xin

    Hiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.

    17 tháng 3 2022

    Bệnh HIV/AIDS là gì ?

    -> Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.

    Nguyên nhân dẫn đến bệnh HIV/AIDS :

    -> Từ mẹ sang con.

    - Dùng chung đồ cá nhân như dao cạo râu.

    - Dùng chung bơm tiêm .

    - Mại dâm bừa bãi.

    - .............

    Tác hại của bệnh HIV/AIDS cho cuộc sống là  :

    - Gây ảnh hưởng đến gia đình và bạn bè.

    - Hậu quả lớn khi mắc phải bệnh HIV/AIDS.

    - Một khi mắc phải , thì con đường chết sẽ nhanh hơn.

    - Tốn tiền chữa trị.

    Biện pháp phòng tránh HIV/AIDS : 

    - Không dùng chung bơm tiêm.

    - Không rượu chè, cờ bạc.

    - Cấm mại dâm bừa bãi.

    - Sử dụng riêng đồ cá nhân để tránh bị HIV/AIDS.

    - Nghiêm túc thực hiện phòng tránh để bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội.

    17 tháng 3 2022

    bệnh HIV là :

    -Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.

    nguyên nhân

     Từ mẹ sang con.

    - lây qua đường tình dục

    - Dùng chung bơm tiêm .

    - dùng chung cốc nước

    Bài làm

    ~ Đề công nghệ giống trường mình ~

    Câu 1:

    * Vai trò :

    -Cung cấp lương thực

    -Cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp 

    -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

    -Cung cấp nông sản cho xuất khẩu 

    Nhiệm vụ 

    -Tạo ra đc sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều vs chất lượng ngày càng cao để cung cấp lương thực,thực phẩm trong nc và xuất khẩu 

    Câu 2:

    * Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

    - Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.

    * Các nguyên tắc: 

    1) Phòng là chính

    2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

    3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

    # Chúc bạn học tốt #

    1 tháng 11 2016

    Câu 1 + 2 :

    Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người

    Cánh phòng tránh :

    + Ăn chín , uống sôi

    + Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn

    + Rửa tay trước khi ăn

    + Tránh ăn đồ ăn sống

    + Tẩy trùng định kì

    Câu 2 :

    Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán

    1 tháng 11 2016

    khi bị mắc bệnh,người bệnh cảm thấy ntn?

    22 tháng 5 2021

    tác nhân 

     Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

    - Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

      - Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.

      - Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

      - Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.

    triệu chứng 

    Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).

    con đường gây bệnh

    Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.

    cách phòng chánh

    Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:

    Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.

    22 tháng 5 2021

    mình bổ sung phần tác hại 

    Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,