K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2020

Nguyên nhân gây xơ gan

Có nhiều nguyên nhân gây xơ gan, các nguyên nhân đã được biết bao gồm:

+ Do uống nhiều rượu (đồ uống có cồn),

+ Do nhiễm trùng: đứng hàng đầu trong nhóm này là nhiễm virus viêm gan B, C và hay phối hợp với virus viêm gan D. Các nhiễm khuẩn khác ít gặp là nhiễm Brucellose, Echinococcus, Schistosomiasis, Toxoplasmosis.

+ Xơ gan do bệnh lý di truyền hiếm gặp: Bệnh thiết huyết tố di truyền (Xét nghiệm có sắt huyết thanh tăng, ferritine và transferritine máu tăng), bệnh Wilson, xơ gan đồng (đồng huyết thanh tăng), thiếu antitrypsin, porphyrin niệu, tăng galactose máu, bệnh Gaucher, fructose niệu.

+ Xơ gan do rối loạn miễn dịch: xơ gan mật nguyên phát, viêm gan tự miễn.

+ Xơ gan cơ học (Xơ gan mật thứ phát - hậu quả của tắc nghẽn đường mật chính mạn tính do hẹp cơ oddi, do sỏi); tắt mạch máu như tắt tĩnh mạch trên gan trong hội chứng Budd-chiari, suy tim phải lâu ngày, viêm màng ngoài tim co thắt.

+ Xơ gan do sử dụng các thuốc Méthotrexate, maleate de perhexilene, methyl dopa, thuốc ngừa thai, oxyphenisatin, izoniazide,

+ Các nguyên nhân khác đã được đề cập đến, nhưng chưa được chứng minh gồm bệnh viêm ruột mạn tính, đái đường, sarcoidosis.

Tác hại bệnh xơ gan:

Bệnh xơ gan nếu không được theo dõi và điều trị sớm sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm, bao gồm:

+ Nôn ra máu và đi ngoài phân đen: Xơ gan giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ bị vỡ tĩnh mạch thực quản, tĩnh mạch dạ dày. Thường chảy máu nặng, hay tái phát và tỷ lệ tử vong cao.

+ Hôn mê gan: Thường xảy ra sau các yếu tố thuận lợi như nôn ra máu, nhiễm khuẩn… nhưng thường tử vong.

+ Nhiễm trùng: Ở giai đoạn xơ gan giai đoạn cuối bệnh nhân rất dễ nhiễm trùng như nhiễm khuẩn dịch cổ trướng, viêm phổi, lao phổi làm cho gan xơ nặng lên.

+ Ung thư gan: Tỷ lệ bệnh nhân bị xơ gan giai đoạn cuối dẫn đến ung thư gan khá cao.

+ Một vấn đề quan trọng khác khiến bệnh xơ gan trở nên nguy hiểm là giai đoạn đầu của bệnh thường không có triệu chứng đặc hiệu và rõ rệt. Nếu không khám sức khỏe định kỳ thường xuyên, có thể phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn nặng.

22 tháng 5 2021

tác nhân 

 Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

- Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

  - Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.

  - Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

  - Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.

triệu chứng 

Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).

con đường gây bệnh

Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.

cách phòng chánh

Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:

Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.

22 tháng 5 2021

mình bổ sung phần tác hại 

Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,

16 tháng 12 2022

- Các bệnh về đường hô hấp phổ biến: cảm cúm, viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi,...

- Một số tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi bẩn, các loại khí như nitơ đioxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon monoxit, niken tetracacbonyl,... các chất độc hại như nicotin, nitrosamin,... và các vi khuẩn, nấm gây bệnh.

19 tháng 12 2022

thanks ạ <3

31 tháng 12 2020

các tác nhân gây hại cho gan:

- rựơu, béo phì tiểu đg, hấp thụ nhiều muối, hút thuốc......

Biện pháp :

-hạn chế uống rượu

- cai thuốc

- sử dụng ít thuốc chữa bệnh

- uống nhiều nc và nc ép hoa quả

LIKE nhe bn

15 tháng 12 2021

b

15 tháng 12 2021

B

13 tháng 10 2018

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
23 tháng 12 2020

Các tác nhân gây hại:

-Khói bụi

-Khí độc

-Vi khuẩn, virus

-Khí hậu khắc nghiệt

BIện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

24 tháng 12 2020

Cảm ơn 😷

17 tháng 10 2018

Đáp án B

Máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng

9 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

9 tháng 2 2017

- Bệnh lậu có thể dẫn tới vô sinh do:

      + Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.

      + Tắc ống dẫn trứng: có nguy cơ chửa ngoài dạ con và con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.

    - Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sẽ để lại những di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, gây tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh; con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.

    - Bệnh lậu và bệnh giang mai là các bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục vì vậy tốt nhất là tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn.