Nhận xét về cách trò chuyện của hai mẹ con?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể nêu nhận xét như sau:
a) Cách xưng hô: Nhẹ nhàng, tình cảm, đúng với quan hệ mẹ với con. Con thì lễ phép thưa gửi, mẹ thì tình cảm dịu dàng âu yếm.
b) Cử chỉ trong lúc nói chuyện: lễ phép, thân mật
Mẹ thì xoa đầu Cương âu yếm
Con thì nắm tay mẹ tình cảm tha thiết
Nội dung: Mơ ước kiếm được một nghề để phụ giúp gia đình và làm kế sinh nhai sau này là một ước mơ tốt đẹp, đồng thời thể hiện cái nhìn về nghệ nghiệp: tất cả mọi nghề làm ra của cải vật chât phục vụ cuộc sống đều tốt đẹp cả
Trả lời:
a) Cách xưng hô: đầy tình cảm thân ái.
Cương xưng hò với mẹ lễ phép, kính yêu. Mẹ Cương trao đổi chuyện trò với con dịu dàng, âu yếm.
b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện: đầy tình cảm, thân ái.
Cử chỉ của mẹ Cương: Bà cảm động xoa đầu Cương và bảo…
Cử chỉ của Cương: Em nắm lấy tay mẹ thiết tha......
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam
Cách ứng xử của mẹ Hiên và mẹ Sơn trong phần kết truyện:
+ Mẹ Hiên mang trả mẹ Sơn chiếc áo bông → Cách cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ.
+ Mẹ Sơn không cho bé Hiên chiếc áo bông cũ mà lại cho mẹ Hiên vay tiền để may áo mới cho con. → Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có điều kiện, sống khá giả hơn.
+ Mẹ Sơn không trách mắng các con mà ôm các con vào lòng và nói: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?” → Với các con, mẹ Sơn cư xử vừa nghiệm khắc vừa ấm áp, yêu thương. Củ chỉ và lời nói của bà giúp các con hiểu rằng: không nên tự tiện lấy áo của mẹ đem cho (mà cần phải xin phép mẹ) nhưng mẹ vui vì các con biết chia sẻ, giúp đỡ người khác….
- Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.
- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:
+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.
+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.
+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.
+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.
Thủ đoạn tàn nhẫn, dã man và hèn hạ. Tuy thủ đoạn của hai mẹ con nhà Cám rất xấu nhưng tuy vậy Tấm vẫn không làm việc gì xấu cả.
- Khi nghe mẹ và vú già nói chuyện: “Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá” và hiểu nỗi lòng của mẹ: “Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt”.
- Khi nhớ ra cảnh sống nghèo khổ của gia đình Hiên: “Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên,…”
→ Những ý nghĩ ấy cho thấy Sơn là một cậu bé sống rất tình cảm, giàu lòng trắc ẩn, biết quan tâm và yêu thương người thân, bạn bè.
Mẹ hiền dạy con được xếp vào truyện trung đại vì:
- Cốt truyện đơn giản, nhân vật được miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
- Là thể loại văn xuôi chữ Hán
- Nội dung có tính giáo huấn
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú có đoạn kể rằng: “ít lâu sau người em có mang, đến bảy năm, bảy tháng, bảy ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ thế chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu đế dùi. Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra: Người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu: người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngăm ngăm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Em út hết đất phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng, con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp”.
- Ý nghĩa của chung của 2 truyện là : Giải thích nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
- Chia con: đều chia các con đi nơi khác nhau để dựng nước, lập nghiệp
- Hai truyện giống nhau: Khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình anh em ruột thịt trong đại gia định các dân tộc Việt Nam (Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, một quả bầu, cùng cha, cùng mẹ). Hai truyện đều giải thích về đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sông ở các vùng, miền của đất nước ta.
Em có thể nêu nhận xét như sau:
a) Cách xưng hô: Nhẹ nhàng, tình cảm, đúng với quan hệ mẹ với con. Con thì lễ phép thưa gửi, mẹ thì tình cảm dịu dàng âu yếm.
b) Cử chỉ trong lúc nói chuyện: lễ phép, thân mật
Mẹ thì xoa đầu Cương âu yếm
Con thì nắm tay mẹ tình cảm tha thiết
Nội dung: Mơ ước kiếm được một nghề để phụ giúp gia đình và làm kế sinh nhai sau này là một ước mơ tốt đẹp, đồng thời thể hiện cái nhìn về nghệ nghiệp: tất cả mọi nghề làm ra của cải vật chât phục vụ cuộc sống đều tốt đẹp cả
Cảm ơn