Cho phản ứng:
Cl2 + KOH → t° KCI+ KClO3 + H2O.
Trong phương trình của phản ứng hóa học trên, khi hệ của KOH là 6 thì hệ số của Cl2 là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy KMnO4 là chất oxi hóa, CH3CH=CH2 (C3H6) là chất khử.
3 x C 3 - 2 H 6 → C 3 4 / 3 H 8 O 2 + 2 e
2 x M n + 7 + 3 e → M n + 4
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
3CH3CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Chọn đáp án A
Chọn C.
Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2 (nguyên tố O).
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO (nguyên tố N).
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o,xtMnO_2}2KCl+3O_2\)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^O}2FeCl_3\\
K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\
2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Đáp án B
Xác định số oxi hóa:
Cl20 + KOH→ t0 KCl-1 + KCl+5O3 + H2O
Quá trình cho - nhận electron:
Cl0 + e → Cl-1 (1); Cl0→ Cl+5 + 5e (2).
Thăng bằng electron:
5 x (1) + 1 x (2) => 6Cl0 → 5Cl-1 + Cl+5.
Điền hệ số vào phương trình:
3Cl2 + KOH → t0 5KCI + KClO3 + H2O
Bảo toàn nguyên tố K 6KOH.
Bảo toàn nguyên tố H => 3H2O.
Do đó:
3Cl2+6KOH → t0 5KCI + KCIO3 + 3H2O