Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g
B. 0,108g
C. 1,08g
D. 0,54g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ p H = 2 ⇒ [ H + ] = 10 - 2 ⇒ n H + = 0 , 01 . 0 , 2 = 0 , 002 m o l .
Cách 1: Tính theo phản ứng:
4 A g + + 2 H 2 O → 4 A g + O 2 + 4 H + m o l : 0 , 002 ← 0 , 002 ⇒ m A g = 0 , 216 g a m
Cách 2: Tính theo bảo toàn nguyên tố và bảo toàn diện tích:
n A g = n A g + p ư = n H + ⇒ m A g = 0 , 216 g a m
\([H^+] = 10^{-2}M\Rightarrow n_{H^+} = 0,2.10^{-2} = 0,002(mol)\)
Anot :
\(2H_2O \to 4H^+ + O_2 + 4e\)
Catot :
\(Ag^+ + 1e \to Ag\)
BT e: \(n_{Ag} = n_{H^+} = 0,002(mol)\Rightarrow m_{Ag} = 0,002.108 = 0,216(gam)\)
Trả lời thắc mắc của bạn : Không thể diễn ra phản ứng điện phân nước tạo khí cùng lúc ở hai điện cực được bạn nhé (Vì đây là điện phân hoàn toàn)
+/Bình 1: Tại Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Do pH = 1 => n H+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol
Do 2 bình mắc nối tiếp nên I1 = I2 => số mol e trao đổi như nhau ở 2 bình
=> n e trao đổi = 0,05 mol
+/Bình 2: Tại Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+ Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu
=> m = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,01 =2,8g
=>D
Đáp án D