Cho sơ đồ phản ứng:
X C 9 H 8 O 2 → + T Y → + M Z → x t + N m e t y l a c r y l a t
metyl acrylat
Tên gọi của X là
A. phenyl acrylat
B. phenyl metacrylat
C. benzyl acrylat
D. benzyl axetat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì X, Z, M đều là các chất vô cơ nên xét 4 đáp án, chỉ có CH3OH + CO -> CH3COOH là thỏa mãn
=> Đáp án A
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
a, Ta có phương trình: FexOy + HCl ------> FeClz + H2O
Khi Fe hóa trị 3=> PT: Fe2O3 + 6HCl-----> 2FeCl3 + 3H2O
Từ đó suy ra x=2, y=3,z=3
Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.
A. Đúng.
B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).
Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH
D. Đúng.
Chọn đáp án A
CH2=CHCOOC6H5 + 2NaOH → CH2=CHCOONa + C6H5ONa + H2O.
CH2=CHCOONa + HCl → CH2=CHCOOH + NaCl.
CH2=CHCOOH + CH3OH → CH2=CHCOOCH3.
Vậy chọn A.
Nhìn nhanh: chất cuối là metyl acrylat ⇒ X "chứa" acrylat → đáp án A hoặc B. Chọn A vì thỏa mãn 9 C trong CTPT.