Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 35 to 42.
As the twentieth century began, the importance of formal education in the United States increased. The frontier had mostly disappeared and by 1910 most Americans lived in towns and cities. Industrialization and the bureaucratization of economic life combined with a new emphasis upon credentials and expertise to make schooling increasingly important for economic and social mobility. Increasingly, too, schools were viewed as the most important means of integrating immigrants into American society.
The arrival of a great wave of southern and eastern European immigrants at the turn of the century coincided with and contributed to an enormous expansion of formal schooling. By 1920 schooling to age fourteen or beyond was compulsory in most states, and the school year was greatly lengthened. Kindergartens, vacation schools, extracurricular activities, and vocational education and counseling extended the influence of public schools over the lives of students, many of whom in the larger industrial cities were the children of immigrants. Classes for adult immigrants were sponsored by public schools, corporations, unions, churches, settlement houses, and other agencies.
Reformers early in the twentieth century suggested that education programs should suit the needs of specific populations. Immigrant women were once such population. Schools tried to educate young women so they could occupy productive places in the urban industrial economy, and one place many educators considered appropriate for women was the home.
Although looking after the house and family was familiar to immigrant women, American education gave homemaking a new definition. In preindustrial economies, homemaking had meant the production as well as the consumption of goods, and it commonly included income-producing activities both inside and outside the home, in the highly industrialized early-twentieth-century United States, however, overproduction rather than scarcity was becoming a problem. Thus, the ideal American homemaker was viewed as a consumer rather than a producer. Schools trained women to be consumer homemakers cooking, shopping, decorating, and caring for children "efficiently" in their own homes, or if economic necessity demanded, as employees in the homes of others. Subsequent reforms have made these notions seem quite out-of-date.
All of the following statements are true EXCEPT _____ .
A. immigrants played a part in changing American education system in the 20th century
B. many foreign people found it easier to settle down in American thanks to schools
C. prior to the 20th century, public education had never had any influence on students’ lives
D. among the changes in American education system last century, one centred on women.
Question 42. C
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Tất cả những điều dưới đây đều đúng NGOẠI TRỪ _______.
A. người di cư góp phần trong việc thay đổi hệ thống giáo dục Hoa Kỳ vào thế kỷ XX
B. nhiều người nước ngoài thấy rằng thật dễ để định cư ở Hoa Kỳ nhờ có trường học
C. trước thế kỷ XX, giáo dục công chưa bao giờ có ảnh hưởng lên cuộc sống của học sinh
D. trong số những sự thay đổi trong hệ thống giáo dục Hoa Kỳ vào thế kỷ trước, có một thay đổi tập trung vào phụ nữ
Thông tin: Kindergartens, vacation schools, extracurricular activities, and vocational education and counseling extended the influence of public schools over the lives of students
Tạm dịch: Trường mẫu giáo, trường học theo kỳ nghỉ, hoạt động ngoại khóa, giáo dục và tư vấn dạy nghề đã mở rộng ảnh hưởng của các trường công lập đối với cuộc sống của học sinh
Chọn C
Dịch bài đọc:
Khi thế kỷ XX bắt đầu, tầm quan trọng của giáo dục chính quy ở Hoa Kỳ tăng lên. Biên giới hầu như đã biến mất và đến năm 1910, hầu hết người Mỹ sống ở các thị trấn và thành phố. Công nghiệp hóa và quan liêu hóa đời sống kinh tế kết hợp với sự quan trọng mới về khả năng và chuyên môn để làm cho giáo dục ngày càng trở nên quan trọng đối với sự vận động của kinh tế và xã hội. Ngày càng nhiều, các trường học được xem là phương tiện quan trọng nhất để hòa nhập người nhập cư vào xã hội Mỹ.
Sự xuất hiện của một làn sóng lớn những người nhập cư ở phía nam và đông châu Âu vào đầu thế kỷ trùng hợp và góp phần vào một sự bùng nổ của của giáo dục chính quy. Đến năm 1920, việc học đến mười bốn tuổi trở lên là bắt buộc ở hầu hết các tiểu bang, và năm học đã kéo dài rất nhiều. Trường mẫu giáo, trường học theo kỳ nghỉ, hoạt động ngoại khóa, giáo dục và tư vấn dạy nghề đã mở rộng ảnh hưởng của các trường công lập đối với cuộc sống của học sinh, nhiều người trong số đó ở các thành phố công nghiệp lớn là con của người nhập cư. Các lớp học cho người nhập cư trưởng thành được tài trợ bởi các trường công lập, công ty, đoàn thể, nhà thờ, nhà định cư và các cơ quan khác.
Các nhà cải cách đầu thế kỷ XX cho rằng các chương trình giáo dục phải phù hợp với nhu cầu của dân số cụ thể. Phụ nữ nhập cư đã từng là dân số như vậy. Các trường học đã cố gắng giáo dục phụ nữ trẻ để họ có thể tìm được chỗ đứng ở nơi sản xuất trong nền kinh tế công nghiệp đô thị, và một nơi mà nhiều nhà giáo dục cho là phù hợp với phụ nữ là nhà.
Mặc dù chăm sóc ngôi nhà và gia đình đã quen thuộc với phụ nữ nhập cư, giáo dục Mỹ đã đưa ra một định nghĩa mới. Trong các nền kinh tế tiền công nghiệp, nội trợ có nghĩa là sản xuất cũng như tiêu thụ hàng hóa, và nó thường bao gồm các hoạt động tạo thu nhập cả trong và ngoài nhà, tuy nhiên, ở Hoa Kỳ đầu thế kỷ công nghiệp hai mươi, sản xuất quá mức thay vì khan hiếm đã trở thành một vấn đề. Do đó, người nội trợ lý tưởng của Mỹ được xem như một người tiêu dùng hơn là một nhà sản xuất. Các trường đào tạo phụ nữ trở thành người nội trợ tiêu dùng nấu ăn, mua sắm, trang trí và chăm sóc trẻ em "một cách hiệu quả" tại nhà riêng của họ, hoặc nếu nhu cầu kinh tế cần thiết, là nhân viên trong nhà của người khác. Những cải cách sau đó đã khiến những quan niệm này có vẻ khá lỗi thời.