Cho khối đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng ba cạnh. Khi đó số đỉnh của khối đa diện là :
A. Số tự nhiên lớn hơn 3
B. Số lẻ
C. Số tự nhiên chia hết cho 3.
D. Số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
Gọi số cạnh của khối đa diện là \(C\), số đỉnh là \(Đ\). Vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh và mỗi cạnh có \(2\)đỉnh nên \(3Đ=2C\)do đó \(Đ\) là sỗ chẵn.
HT
Cho khối đa diện G có các đỉnh là lần lượt là số các mặt của H nhận chúng làm đỉnh chung. Tổng số các cạnh của G là:
tự nhiên lẻ nên tổng của chúng là số chẵn khi n chẵn.
Ví dụ: Hình chóp ngũ giác là đỉnh chung của 5 mặt bên. Mỗi đỉnh
B 1 , B 2 , B 3 , B 4 , B 5 , B 6 là đỉnh chung của ba mặt (hình trên).
Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là A1, … Ad gọi m1, … md lần lượt là số các mặt của (H) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh Ak có mk cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên tổng số các cạnh của H bằng
c=12(m1+m2+...+md)c=12(m1+m2+...+md)
Vì c là số nguyên, m1, … md là những số lẻ nên Đ phải là số chẵn. Ví dụ : Số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.
Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là , gọi lần lượt là số các mặt của (H) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh có cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chưn của đúng hai mặt nên tổng số các cạnh của H bằng
Vì c là số nguyên, là những số lẻ nên Đ phải là số chẵn. Ví dụ : Số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.
Chọn C.
Dựa vào định nghĩa khối đa diện. Mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt.
Đáp án D
Đối với mỗi khối đa diện ta kí hiệu Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt và đa diện đều đó thuộc loại n ; p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh) thì p Đ = 2 C = n M .
Gọi khối đa diện thuộc loại n ; p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh)
Theo đề bài ta có: p=3.
Khi đó áp dụng công thức p Đ = 2 C = n M . Trong đó Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối đa diện.
3 Đ = 2 C ⇒ Đ = 2 C 3 .
Do đó Đ là số chẵn.