K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Đáp án D

Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)

y’ ≥ 0       x ϵ D (2;+∞)

 Ta có: (-m; +∞) = D (2;+∞)

ð m ≥ -2

Ta có: y’ =   m 2 − 3 ( x + m ) 2

ð  y’ ≥ 0  m ≥  3     hoặc m ≤ - 3

Vậy tập giá trị m thỏa mãn đề bài là:  m ≥ 3   hoặc -2 ≤ m ≤ - 3  

10 tháng 9 2017

Đáp án C

Ta có: y’ = 3x2 + 2(m+1)x – (3m+2)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)

3x2 + 2(m+1)x – (3m+2) ≥ 0       x (0;1)

m ≤ − 3 x 2 + 2 x − 2 2 x − 3   x (0;1)

Xét hàm số: g = − 3 x 2 + 2 x − 2 2 x − 3      D =(0;1)

Ta có: g’ = − 6 x 2 − 18 x − 2 ( 2 x − 3 ) 2

ð g’ = 0 x = 9 ± 93 6   (không thoản mãn)

Ta có bảng biến thiên

Vậy với m ≤ 3  hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) 

 

 

24 tháng 10 2021

a: m>1

 

24 tháng 10 2021

a. m>1

22 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0

=>m>-6

b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0

=>-k<-9

=>k>9

c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+5=3-m

=>2m=-2

=>m=-1

NV
19 tháng 9 2021

a. Hàm đồng biến khi \(2m+5>0\Rightarrow m>-\dfrac{5}{2}\)

Hàm nghịch biến khi \(2m+5< 0\Rightarrow m< -\dfrac{5}{2}\)

b. \(y=\left(m-1\right)x-3\)

Hàm đồng biến khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

Hàm nghịch biến khi \(m-1< 0\Rightarrow m< 1\)

25 tháng 12 2023

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

24 tháng 10 2023

a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\) 

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\) 

Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\) 

Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R 

b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\) 

Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)

Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R

24 tháng 10 2023

Câu kết luận cuối cùng em ơi!

9 tháng 12 2021

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5