K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Rồi cái đề đâu

22 tháng 11 2021

okok:))

a: xN,xO,xO,xM,NO,NM,Nx,My,MO

b: ON và OM

c; NO và Nx

d: Mx và My

e: Còn gọi là tia OM

11 tháng 6 2021

1 A

2 C

11 tháng 6 2021

C

11 tháng 6 2021

C.swimming

6 tháng 11 2021

MÌNH CẦN GẤP Ạ

6 tháng 11 2021

CÁC BẠN CHỈ CẦN LÀM BÀI 4 THÔI Ạ

16 tháng 11 2021

Đề đâu mà giúp :P

16 tháng 11 2021

???

5 tháng 2 2022

\(\sqrt{\left(24+8\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)^2}=24+8\sqrt{5}-9+4\sqrt{5}=15+12\sqrt{5}\)

\(\sqrt{\left(17-12\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}=17-12\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}=26-8\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(6-4\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(22-12\sqrt{2}\right)^2}=6-4\sqrt{2}+22-12\sqrt{2}=28-16\sqrt{2}\)

\(ô,\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)^2}\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-\left(9-4-\sqrt{5}\right)\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-9+4\sqrt{5}\\ \Rightarrow15+8\sqrt{5}+4\sqrt{5}\\ \Rightarrow15+12\sqrt{5}\) 

\(ơ,\\ g\left(17-12\sqrt{2}\right)+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow g\left(17-12\sqrt{2}\right)+\sqrt{\left(9+4+\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow\left(17-12\sqrt{2}\right)g+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow\left(17-12\sqrt{2}\right)g+9+4\sqrt{2}\) 

\(u,\\ 6-4\sqrt{2}+\sqrt{\left(22-12\sqrt{2}\right)}^2\\ \Rightarrow6-4\sqrt{2}+22-12\sqrt{2}\\ \Rightarrow28-4\sqrt{2}-12\sqrt{2}\\ \Rightarrow28-16\sqrt{2}\)

11 tháng 7 2023

123582 78 1584 455 658 342 30

23 tháng 7 2023

Em cảm ơn cô rất nhiều.

16 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCBD có

H là trung điểm chung của OB và CD

=>OCBD là hình bình hành

Hình bình hành OCBD có OC=OD

nên OCBD là hình thoi

b: Xét ΔOCM vuông tại C có CH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OC^2\)

=>\(OH\cdot OM=OC\cdot OC\)

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc COD
Xét ΔCOM và ΔDOM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔCOM=ΔDOM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{ODM}=90^0\)

=>DM\(\perp\)OD

Ta có: OCBD là hình thoi

=>OD//BC

Ta có: BC//OD

OD\(\perp\)DM

Do đó; CB\(\perp\)DM

Xét (I) có

ΔBEM nội tiếp

BM là đường kính

Do đó: ΔBEM vuông tại E

=>BE\(\perp\)EM tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔCDM có

CB,MH là các đường cao

CB cắt MH tại B

Do đó: B là trực tâm của ΔCDM

=>DB\(\perp\)CM

mà BE\(\perp\)CM

và DB,BE có điểm chung là B

nên D,B,E thẳng hàng

OCBD là hình thoi

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{BDC}\)

Ta có: OCBD là hình thoi

=>BO là phân giác của góc CBD

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{DBO}\)

Ta có: IB=IE

=>ΔIBE cân tại I

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IEB}\)

mà \(\widehat{IBE}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IEB}=\widehat{HBD}\)

=>\(\widehat{IEB}=\widehat{CBO}\)

Xét tứ giác CHBE có \(\widehat{CHB}+\widehat{CEB}=90^0+90^0=180^0\)

nên CHBE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HCB}=\widehat{HEB}\)

Ta có: \(\widehat{IEH}=\widehat{IEB}+\widehat{HEB}\)

\(=\widehat{HCB}+\widehat{CBH}=90^0\)

=>HE là tiếp tuyến của (I)