Bài 5: Cho tam giác ABC có AH là đường cao (H∈BC). Biết BC = 20, diện tích tam giác ABC bằng 120 cm2
a) Tính AH.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính diện tích tứ giác BMNC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
N là trung điểm của BC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)
mà M\(\in\)AB và \(AM=\dfrac{AB}{2}\)
nên PN//AM và PN=AM
Xét tứ giác AMNP có
PN//AM
PN=AM
Do đó: AMNP là hình bình hành
mà \(\widehat{PAM}=90^0\)
nên AMNP là hình chữ nhật
a: Xét ΔCAB có CP/CA=CN/CB
nên PN//AB và PN=AB/2
=>PN//AM và PN=AM
=>AMNP là hình bình hành
mà góc PAM=90 độ
nên AMNP là hình chữ nhật
b: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
AH=6*8/10=4,8cm
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra: MN // BC và
Do đó, tứ giác MNCB là hình thang .
Vì AH = 8cm nên đường cao kẻ từ M đến BC bằng
Diện tích hình thang MNCB là :
Chọn đáp án A
Gọi chiều cao AH là x :
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :
1212.BC.AH = 120
1212.20.x =120
10x =120
x = 12
=) AH = 12 cm
b) Xét tam giác ABC có :
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=) MN là đường trung bình của tam giác ABC
=) MN // BC ; MN=1212BC
Xét tứ giác BMNC có
MN // BC
=) Tứ giác BMNC là hình thanh
Giả sử MN cắt AH tại K
Xét tam giác ABH có :
M là trung điểm của AB
MK // BH
=) K là trung điểm của AH
Do K là trung điểm của AH
=) AK=KH=AH2AH2=122122=6
Ta có MN=BC2BC2=10
Diện tích hình thang BMNC là
1212.KH.(MN+BC)= 1212.6.(10+20)
= 90 cm2
a) Ta có định lí công thức tính S\(_{\Delta}\)là: S=1/2a.h
=> Chiều cao AH là:
1/2.AH.BC=120
=> 1/2.20..AH=120
=>10.AH=120
=>AH=120/10
=>AH=12 ( cm )
Vậy AH=12 cm.
b)
Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC (gt)
=> MN là đường tb của \(\Delta\)ABC
=> MN//BC
=> tứ giác BMNC là hình thang
=> MN=1/2BC
* giả sử MN cắt AH tại I
Vì MN//BC (cmt)
=> MI//BH
Lại có M,N lần lượt là trung điểm AB,AC (gt)
=> MI là đường tb của t/gABH
I là trung điểm của AH
=> AI=IH=1/2AH (AH/2)
=> AH=12/2=6 cm
Mà MN=1/2 BC ( do MN là đường tb)
=> MN=1/2.20cm
=> MN=10 cm
Áp dụng định lí công thức tính S hình thang là:
S=1/2 (a+b).h
=> SBMNC là:
1/2.KH.(MN+BC)
=1/2.6.(10+20)
=3.30=90 ( cm2)
Vậy SBMNC= 90 cm2
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=7,2(cm)
Bài 2:
a: H là trung điểm của BC
nên HB=HC=2,5(cm)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân