Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông xOD, góc nhọn xON bằng 65 °
a/ Kể tên cặp góc phụ nhau.
b/ Tính số đo góc DON
c/ Kể tên cặp góc kề bù.
d/ Tính số đo góc DOy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ tia Ox có:
xOy = 45 độ
xOz = 135 độ
=> xOy < xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) => xOy + yOz = xOz
Thay số: 45 độ + yOz = 135 độ
=> yOz = 90 độ
c) Vì xOy < 90 độ
=> xOy là góc nhọn
Vì yOz = 90 độ
=> yOz là góc vuông
Vì xOz > 90 độ
=> xOz là góc tù
d) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz
=> zOt = tOy = 1212 yOz = 67, 5 độ
Có xOy + yOt = xOt
Thay số: 45 độ + 67,5 độ = xOt
=> xOt = 112,5
Mà xOy < yOt
=> Oy không phải là tia phân giác của góc xOt
Hình tự vẽ.
a. Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có: xOt < xOy (35 < 80)
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
Do đó:
xOt + tOy = xOy
=> 35 + tOy = 80
=> tOy = 80 - 35
=> tOy = 450
b. Các cặp: tOy và yOm; tOx và xOm.
a, Các cặp góc kề bù trong hình vẽ trên là :
+ ) góc yOm và góc xOm
+ ) góc xOn và góc yOn
b, Ta có : góc xOn + góc nOm + góc yOm = 180độ
=> 40độ + góc nOm + 70độ = 180độ
=> góc nOm = 180độ - 40độ - 70độ
=> góc nOm = 70độ
c, Theo câu b : góc nOm = 70độ
mà góc yOm = 70độ
=> góc nOm = góc yOm
Vậy Om là tia phân giác góc nOy .
Học tốt
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)