Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ tia Ox có:
xOy = 45 độ
xOz = 135 độ
=> xOy < xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) => xOy + yOz = xOz
Thay số: 45 độ + yOz = 135 độ
=> yOz = 90 độ
c) Vì xOy < 90 độ
=> xOy là góc nhọn
Vì yOz = 90 độ
=> yOz là góc vuông
Vì xOz > 90 độ
=> xOz là góc tù
d) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz
=> zOt = tOy = 1212 yOz = 67, 5 độ
Có xOy + yOt = xOt
Thay số: 45 độ + 67,5 độ = xOt
=> xOt = 112,5
Mà xOy < yOt
=> Oy không phải là tia phân giác của góc xOt
Hình tự vẽ.
a. Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có: xOt < xOy (35 < 80)
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
Do đó:
xOt + tOy = xOy
=> 35 + tOy = 80
=> tOy = 80 - 35
=> tOy = 450
b. Các cặp: tOy và yOm; tOx và xOm.
a, Các cặp góc kề bù trong hình vẽ trên là :
+ ) góc yOm và góc xOm
+ ) góc xOn và góc yOn
b, Ta có : góc xOn + góc nOm + góc yOm = 180độ
=> 40độ + góc nOm + 70độ = 180độ
=> góc nOm = 180độ - 40độ - 70độ
=> góc nOm = 70độ
c, Theo câu b : góc nOm = 70độ
mà góc yOm = 70độ
=> góc nOm = góc yOm
Vậy Om là tia phân giác góc nOy .
Học tốt