K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Hình 1: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên ta có:  R t d = R 1 + R 2 = 24 Ω

Chọn D

2 tháng 8 2018

Hình 3: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên:  1 R 1 − 23 = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R 1 − 23 = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω

Vì R mắc nối tiếp với R 1 - 23 nên: R t d = R + R 1 − 23 = 12 + 8 = 20 Ω  

Chọn D

2 tháng 7 2017

Hình 2: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R t d = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω  

Chọn A

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt (R3 // R4)]

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+3=12\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\left(\text{Ω}\right)\)

 

27 tháng 6 2021

theo mạch điện như hình vẽ

\(=>\left(R1ntR3\right)//R2]ntR4\)

do đó \(=>Rtd=R4+\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}\)

\(=6+\dfrac{\left(12+6\right)9}{12+6+9}=12\left(om\right)\)

30 tháng 5 2018

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

19 tháng 9 2019

21 tháng 12 2017

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)