Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều i có đồ thị được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian hai phần ba chu kì đầu tiên số lần mà dòng điện này đổi chiều là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp. Từ đồ thị của điện áp
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là:
i = i 0 cos ω t + φ i
Khi t = 0:
Khi K đóng, mạch có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: Khi t = 0
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U 0 .cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là:
Khi K đóng, mach có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là:
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U 0 .cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I 0 .cos(ωt + φ i )
Khi t = 0 :
Khi K đóng, mach có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I 0 .cos(ωt + φ i 2 )
Khi t = 0:
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi)
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi2)
Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A , điện áp cực đại U 0 = 200 V.
Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φ i t = 0 = 0 ; điện áp u = U 0 2 và đang tang → φ u t = 0 = − π 3 → φ = φ u − φ i t = 0 = − π 3 .
Công suất tiêu thụ của mạch P = U 0 I 0 2 cos φ = 200.2 2 cos π 3 = 100 W
Đáp án A
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: . Khi t = 0:
Khi K đóng, mach có r, L, C nối tiếp Ta có phương trình cường độ dòng điện là:
.
Khi t = 0:
Điện áp trên R luôn cùng pha với dòng điện tỏng mạch
Từ hình vẽ ta thấy i chậm pha hơn u A B một góc φ tương ứng với khoảng thời gian điện áp trên AB giảm từ cực đại về vị trí (1)
Ta có φ = ω Δ t = π 6 rad
Đáp án D
Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện qua mạch biến thiên với chu kì là 8 đơn vị thời gian.
→ Hai phần ba chu kì đầu tiên ứng với Δ t = 2 3 8 = 16 3 → i đã đi qua vị trí i=0 một lần → dòng điện đã đổi chiều 1 lần
Đáp án A