Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp. Từ đồ thị của điện áp
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là:
i = i 0 cos ω t + φ i
Khi t = 0:
Khi K đóng, mạch có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: Khi t = 0
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi)
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi2)
Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A , điện áp cực đại U 0 = 200 V.
Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φ i t = 0 = 0 ; điện áp u = U 0 2 và đang tang → φ u t = 0 = − π 3 → φ = φ u − φ i t = 0 = − π 3 .
Công suất tiêu thụ của mạch P = U 0 I 0 2 cos φ = 200.2 2 cos π 3 = 100 W
Đáp án A
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: . Khi t = 0:
Khi K đóng, mach có r, L, C nối tiếp Ta có phương trình cường độ dòng điện là:
.
Khi t = 0:
Chọn gốc thời gian tại thời điểm t 1 (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D
Điện áp trên R luôn cùng pha với dòng điện tỏng mạch
Từ hình vẽ ta thấy i chậm pha hơn u A B một góc φ tương ứng với khoảng thời gian điện áp trên AB giảm từ cực đại về vị trí (1)
Ta có φ = ω Δ t = π 6 rad
Đáp án D
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Từ đồ thị viết phương trình của u và tính được chu kì T
Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: i=2cos(ωt – π 6 )A
+ Điện áp:
Từ đồ thị ta có:
=> Pha ban đầu: φu = -π/3 (rad)
=> Phương trình của điện áp:
+ Tổng trở:
+ Độ lệch pha giữa u và i:
+ Từ đồ thị
Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện qua mạch biến thiên với chu kì là 8 đơn vị thời gian.
→ Hai phần ba chu kì đầu tiên ứng với Δ t = 2 3 8 = 16 3 → i đã đi qua vị trí i=0 một lần → dòng điện đã đổi chiều 1 lần
Đáp án A