OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mômen của ngẫu lực được tính bởi công thức:
A. M = F d
B. M = 0 , 5 F d
C. M = 0 , 5 F d
D. M = F d
Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M = F d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F 1 và F 2 ) => Chọn A.
Cho hàm số y = f(x) cho bởi công thức y = 2x -5
a Nếu M có hoành độ là (-1;5) thì tung độ bằng bao nhiêu
b Nếu P có tung độ là 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu ?
c Tính f(0) ;f( 1) ;f(-1)
em ko bt, em mới lớp 4 nha anh
a: yM=5
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Chọn C
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
C. 1,0N.m
Đáp án C
M=F.d=10.(0,1)=1,0N.m
tìm các hệ số a,b,c,d của đa thức f(x)=ax^3+bx^2+cx+d biết f(0)=-5;f(1)=4;f(2)=31;f(3)=88
cỡ này Câu hỏi của hoai - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Momen của ngẫu lực M = Fd = 30.0,3 = 9 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F = F = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 120°.B. 0°C. 60°.D. 90°.
Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M = F d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F 1 và F 2 ) => Chọn A.