Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
Đáp án D
Khi dịch chuyển nguồn theo phương song song với hai khe thì hệ vân (vân trung tâm ) dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn :
Chu kì dao động là : T = 1s.
Khoảng vân :
Điểm M cách vị trí trung tâm 1mm, vậy ban đầu khi t = 0 thì M là vân sáng.
Điểm M là vân sáng thì thỏa mãn : x M = ki
Ta thấy vân trung tâm sẽ dao động với biên độ 2 cm (từ phương trình), vậy điểm M sẽ là vân sáng khi vân trung tâm ở các vị trí có tọa độ x = 0, 1, 2, – 1, –2 cm
Vẽ đường tròn ta được:
Các vị trí đánh dấu sao là các vị trí trong một chu kì chuyển động M là vân sáng. Ban đầu M nằm ở vị trí A. mỗi chu kì có 8 lần M là vân sáng
Vậy khi M à vân sáng lần thứ 2018 = 8.252 + 2 lần thì nó đã đi trong thời gian là : t = 252T + ∆t
Dễ thấy khi đi được 252 chu kì thì M đã quay lại A, vậy chỉ cần đi đến B là đã được thêm 2 lần nữa ( vì ban đầu khi t = 0 thì M ở A, nên nó là 1 vân sáng, đến lúc nó đến B được tính là lần nữa).
Thời gian đi hết cung AB là :
Đáp án D
Khi dịch chuyển nguồn theo phương song song với hai khe thì hệ vân (vân trung tâm ) dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn :
Điểm M cách vị trí trung tâm 1mm, vậy ban đầu khi t = 0 thì M là vân sáng.
Điểm M là vân sáng thì thỏa mãn : x M = ki
Ta thấy vân trung tâm sẽ dao động với biên độ 2 cm (từ phương trình), vậy điểm M sẽ là vân sáng khi vân trung tâm ở các vị trí có tọa độ x = 0, 1, 2, – 1, –2 cm
Vẽ đường tròn ta được:
Các vị trí đánh dấu sao là các vị trí trong một chu kì chuyển động M là vân sáng. Ban đầu M nằm ở vị trí A. mỗi chu kì có 8 lần M là vân sáng
Vậy khi M à vân sáng lần thứ 2018 = 8.252 + 2 lần thì nó đã đi trong thời gian là : t = 252T + ∆t
Dễ thấy khi đi được 252 chu kì thì M đã quay lại A, vậy chỉ cần đi đến B là đã được thêm 2 lần nữa ( vì ban đầu khi t = 0 thì M ở A, nên nó là 1 vân sáng, đến lúc nó đến B được tính là lần nữa).
Thời gian đi hết cung AB là :
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án B
Momen của lực đối với trục quay có độ lớn được xác định bằng biểu thức M = Fd.
Chọn đáp án D
+ Với thấu kính hội tụ, khi vật nằm trong khoảng 0 < f < d → Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
Đáp án C
Vật dao động cưỡng bức => dao động với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Như vậy khi ở giai đoạn ổn định thì vật dao động với tần số góc đúng bằng 5π rad/s => chu kì
Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M = F d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F 1 và F 2 ) => Chọn A.