vì sao núi lửa lại phun trào? cho ví dụ? [hlep ai làm thì mik tick]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc đảo này nằm dọc theo Vành đai lửa Thái Bình Dương – một khu vực hình móng ngựa theo vành đai Thái Bình Dương – nơi có nhiều động đất và núi lửa phun trào nhất thế giới. Trong thực tế, 81% các trận động đất lớn nhất thế giới xảy ra ở vành đai hoạt động này.Bề mặt của Trái đất được chia thành những khối lớn di chuyển vòng quanh. Khi các cạnh của chúng va chạm vào nhau thì sẽ xảy ra nhiều hiện tượng.Trong Vành đai lửa Thái Bình dương, một số mảng kiến tạo va chạm và cọ xát với nhau. Trong các đới hút chìm, một mảng kiến tạo sẽ bị uốn cong và trượt xuống dưới phía đối diện, làm cho lớp vỏ chìm xuống.Từ Alaska xuống tới Nhật Bản và Philippines, và sau đó là vùng bờ biển phía tây của Nam Mỹ và Trung Mỹ là các đới hút chìm rất lớn.Nước Nhật nằm trên một khảm phức tạp các mảng kiến tạo luôn va chạm và cọ xát với nhau, gây ra các trận động đất chết người và các vụ phun trào núi lửa.
I can do ex 1 because my lagging computer
Tham khảo
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa
do tác động nhiệt độ từ sâu dưới lòng đất cao . khi dòng magna quá lớn , magna sẽ phun trào
Xây dựng các trạm nghiên cứu, báo động núi lửaXây dựng những nơi trú ẩn an toàn,.........
xây trạm nghiên cứu, báo động núi lửa,dựng nơi trú ẩn,...
TK:
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa
Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.
Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.
Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.
Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.